
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


thí nghiệm 1
Sự lan tỏa của amoni
-dung dịch amoni ở ở bông sẽ chuyển sang trạg thái khí nên sẽ lan tỏa khắp ổng nghiệm -> giấy quỳ sẽ đổi sang màu xanh
thí nghiệm 2
sự lan tỏa của KMnO4 trong nước
-cốc 1 : do có tác động lực của con người (khuấy ) nên thuốc tìm lan tỏa đều
-cốc 2 : khi KMnO4 cho vào nước lúc đó KMnO4 ở trạng thái lỏng (ở trạng thái lỏng các phân tử trượt lên nhau )[/B]

Cách tiến hành:
- Thử trước để thấy amoni làm giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh.
- Bỏ một mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm.
- Lấy nút có dính bông được tẩm dung dịch amoniac (từ dung dịch này, khí amoniac sẽ bay ra), đậy ống nghiệm.
Hiện tượng – giải thích:
- Ta thấy quỳ tím ẩm trong ống nghiệm dần dần chuyền sang màu xanh do hơi NH3 từ trong bông đậy ống nghiệm bay ra.
Giấy quì chuyển sang màu xanh àAmoniac đã lan tỏa trong không khí, tan trong nước
Amoniac đã lan toả từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm g Làm giấy quì hóa xanh

TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán


1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới

công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự

Cách tiến hành:
- Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1), khuấy đều cho tan hết.
- Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2). Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc nước (2) lặng yên, không khuấy hay động vào.
Hiện tượng – giải thích:
- Cốc (1): Thuốc tím tan ra , dung dịch chuyển thành màu tím.
- Cốc (2): Thuốc tím tự khếch tán từ từ trong dung dịch, dung dịch chuyển từ từ thành màu tím.
- Màu của cốc (2) gần như màu của cốc 1 do thuốc tím có khả năng khuếch tán trong dung dịch.
+ Cốc 1: toàn bộ dd nhuộm màu tím do tinh thể thuốc tím chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng
+ Cốc 2: những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vết màu tím, sao đó các vết màu tím sẽ loang dần ra xung quanh do ở trạng thái lỏng các phân tử chuyển động trượt lên nhauà khi khuấy làm cho chúng tan à màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra.

a, Cu+ 1/2O2-->CuO
S+O2 -->SO2
4Al+ 3O2-->2Al2O3
C+ O2--> CO2
Câu 3: A. Ag không tác dụng O2
B. Pt không tác dụng O2
C. FeO không tác dụng O2
D. Tất cả đều tác dụng O2
=> Chọn D
Cách tiến hành:
Thử trước để thấy amoni làm giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh. Bỏ một mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. Lấy nút có dính bông được tẩm dung dịch amoniac (từ dung dịch này, khí amoniac sẽ bay ra), đậy ống nghiệm.
Hiện tượng – giải thích:
Ta thấy quỳ tím ẩm trong ống nghiệm dần dần chuyền sang màu xanh do hơi NH3 từ trong bông đậy ống nghiệm bay ra.