Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
-Các đại diện ngành ruột khoang là sứa, san hô, hải quỳ,...
-Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Vai trò - Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch - Làm trang sức,...
- Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ,...
-Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:
+Ở thủy tức : khi trưởng thành, chồi con tách ra sống độc lập.
+Ở san hô : khi trưởng thành ,chồi vẫn tiếp tục dính vào cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
-Vai trò của ngành ruột khoang:
+Có lợi :
. Cung cấp thức ăn và là nơi ẩn nấp cho nhiều loài động vật.
. Cung cấp nguyên liệu quý để làm đồ trang trí, đồ trang sức : san hô đỏ, san hô đen ,san hô sừng hươu...
. Quy hoạch và nuôi trồng để phát triển khu du lịch, nghĩ dưỡng.
. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương...
+Tác hại :
. Gây ngứa cho người : sứa..
. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển.
1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.
2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng
+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa
+Thải bã bằng lỗ miệng
+Hô hấp bằng thành cơ thể
Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
3.Giống nhau:Sự mọc chồi
Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập
+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,
Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp
+Tưới rau bằng phân tươi
+Ăn rau sống
+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm
5.Lấy tranh thức ăn
Gây tắc ruột ống mật
Tiết độc tố gây hại cơ thể người
Tick nha!
1 .
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
1.
- Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
- Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
2.
- Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau.
- Chúng chỉ khác nhau ở chỗ:
- Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập.
- Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
3.
- Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.
Chúc bạn học tốt!
* Thuỷ tức :
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
- Sinh sản : vô tính
* San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
Hình dạng:
Thủy tức, san hô: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám
San hô có khung xương đá vôi bất động
Thủy tức, san hô đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ
Đời sống:
San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn
Nơi sống:
San hô sống ở đáy đại dương
Thủy tức sống ở đại dương
Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))
*SAN HÔ:
Cấu tạo trong:
cơ thể hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám để bám vào giá thể. phần trên có lỗ miệng xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. nếu nuối thủy tức trong lọ, chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách.
Cấu tạo trong:
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong. Giữa 2 lớp đó là tầng keo móng. Sơ đồ trong bảng sau nên rõ thành phần tế bào và chức năng của 2 lớp tế bào đó.
* THỦY TỨC :
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột, để thực hiện nội bào. Ruột thủy tức hcir có 1 đầu ra, khi ăn 1 thức ăn to chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì ko tiêu hóa đc thì ms ăn tiếp cái khác. Vì vậy chúng ko thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể avf phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đảm bảo thức ăn đưa vào cơ thể.
thành cơ thể của thủy tức gồm chia thành 2 lớp tế bào và tầng keo giữa.
Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ.
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới.
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Khái niệm | Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ | Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, - Ít đa dạng về mặt di truyền |
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền. |
Ý nghĩa | Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.
- Có 8 hình thức sinh sản vô tính:
+ Sinh sản phân tách
+ Sinh sản bằng chồi
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Sự phát sinh bào tử
+ Sự phân mảnh
+ Agamogenesis
+ Trinh sản (parthenogenesis)
+ Apomixis và Nucellar embryony
- So sánh:
+ Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
+ Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.
__Chúc bạn học tốt__
- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái | Có | Ko |
Cơ chế | Nguyên phân | Giảm phân và thụ tinh |
Đặc điểm di truyền của thế hệ sau | Duy trì kiểu gen của loài một cách bền vững | Có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen của cơ thể bố và mẹ |
Sự thích nghi với môi trường sống | Thích nghi cao với môi trường thay ổn định | Thích nghi cao với môi trường thay đổi |
Ý nghĩa | Lưu giữ những kiểu gen quý hiếm | Nguồn nhiên liệu phong phú cho tiến hóa và CLTN |
* Sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức:
- San hô: Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính liền với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô và các cá thể có khoang ruột thông với nhau.
- Thủy tức: Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con tách ra khỏi cơ thể mẹ, tự đi kiếm ăn.
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.