Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giao tử n kết hợp với giao tử n – 2 tạo ra thể đột biến 2n – 1 – 1 ( thể 1 nhiễm kép) vì giao tử n là giao tử bình thường → giao tử 2n – 2 này thiếu 2 NST ở 2 cặp khác nhau
Chọn A
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) tạo thành giao tử 2n +1: thể tam nhiễm
Chọn B
Đáp án C
Giao tử n - 2 kết hợp với giao tử n bình thường sẽ tạo ra cơ thể 2n - 1 - 1 (thể một kép) do trong giao tử đột biến n - 2, 2 chiếc NST bị mất nằm ở 2 cặp NST khác nhau.
Đáp án: A
Giải thích :
Thể đột biến (2n – 1) cho giao tử n và n – 1.
Cơ thể 2n – 1 tự thụ phấn:
F1: 1/2(2n – 1) : 1/4(2n) : 1/4(2n – 2). Vì thể 2n – 2 chết nên thể 2n = 1/3.
Đáp án B
Xét các phát biểu
I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài
II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7
III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối đa của cơ thể là 24+1 = 32
IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn có khả năng sinh sản.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài
II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7
III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối đa của cơ thể là 24+1 = 32
IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn có khả năng sinh sản.
Chọn B
Giải chi tiết:
2n = 14 →n=7
Xét các phát biểu:
(1) sai, chỉ có tối đa 7 loại đột biến thể ba
(2) đúng, thể ba có 2n+1=15 NST ở kỳ sau số NST đơn là 30
(3) đúng, mỗi cặp cho 1/2 số giao tử bình thường vậy tỷ lệ giao tử bình thường (không mang cả 3 đột biến) là (1/2)3=1/8
(4) sai, tỷ lệ giao tử n là 1/2
Chọn D
Đáp án B
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n +1) trong thụ tinh sẽ tao ra thể đột biến tam nhiễm.