Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
- Từ cuối nhưng năm 50 của thế kỷ XX dân số nước ta tăng nhanh, dẫn đến tình trạng “bùng nổ dân số”
- Vì cơ cấu dân số nước ta trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao(khoảng45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hàng năm
- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số:
Công thức tính:
Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %
- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %
- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngày càng giảm, từ 2,53% (Năm 1979) xuống còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài của quá trình nước ta thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số.
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc (2,19%), Bắc Trung Bộ (1,47%) , Duyên hải Nam Trung Bộ (1,46%), Tây Nguyên (2,11%).
- Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên của số dân cao nhất là: Tây Bắc (2.19%)
- Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên của số dân thấp nhất là: Đồng bằng sông Hồng (1.11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là: Tây Bắc (2.19%), Bắc Trung Bộ (1.47%), Duyên hải Nam Trung Bộ (1.46%) và Tây Nguyên (2.11%)
Chúc bạn học tốt !
- Ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên:
+ Về kinh tế: góp phần nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...
+ Về chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao chất lượng về y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, cải thiện đời sống, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...
+ Về môi trường: giảm sức ép đối với tài nguyên, môi trường.
- Ý nghĩa của sự thay đổi cơ cấu dân số:
+ Sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo xu hướng tăng tỉ lệ nhóm từ 60 tuổi trở lên và giảm tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi. Điều đó cho thấy tỉ lệ sinh của nước ta đang có xu hướng giảm, sự phát triển dân số đang được điều chỉnh phù hợp hơn với sự phát triển kinh tế - xã hội.
+ Sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi như trên sẽ góp phần hạn chế được một số hậu quả do sự gia tăng dân số nhanh đem lại.
Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay có đặc điểm là tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng nhưng ở đồng bằng thấp hơn ở miền núi và nông thôn. Đồng thời mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.
Đáp án: D.