K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Đáp án: B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Giải thích: Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh chóng và: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59

8 tháng 5 2019

Đáp án đúng : D

23 tháng 10 2018

Đáp án: D. Cả A, B, C

Giải thích: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường: Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người – SGK trang 59

3 tháng 4 2021

Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu bệnh hại? A thuốc có phổ độc rất rộng B thuốc có phổ độc hẹp C thuốc bị phân hủy nhanh trong môi trường D thuốc có thời gian cách ly dài

25 tháng 7 2017

Đáp án đúng : D

28 tháng 8 2017

Đáp án đúng : D

5 tháng 9 2017

Đáp án: A. Bệnh cúm gia cầm

Giải thích: Bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do virut cúm typ A gây ra là bệnh cúm gia cầm – Thông tin bổ sung – SGK trang 104

14 tháng 8 2017

Đáp án đúng : B

Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa. Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 3: Thiên địch là những sinh vật…

A. có ích, chúng tiêu diệt các loài sâu bệnh B. có hại, phá hại cây trồng C. chích hút chất dinh dưỡng của cây D. giúp cây phát triển tốt

Câu 4: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học là pheromone giới tính nhằm:

A. Thu hút, bắt và giết bướm đực vào bẫy B. Thu hút, bắt và giết bướm cái vào bẫy C. Thu hút, bắt và giết bướm cái và đực vào bẫy D. Thu hút ấu trùng sâu hại tập trung lại để diệt trừ

Câu 5: Biến đổi quan trọng nhất trong hệ sinh thái dẫn đến sự bộc phát của dịch hại:

A. Nguồn thức ăn liên tục và dồi dào cho dịch hại B. Phát triển tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại và sự xuất hiện của các loài dịch hại mới C. Giảm đa dạng sinh học và nguồn di truyền, cân bằng sinh học bị phá vỡ D. Môi trường đất nhiễm bẩn, vi sinh vật đất và sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Câu 6: Sự có mặt của thiên địch góp phần giúp cho hệ sinh thái được cân bằng và bền vững do: A. Bản thân của thiên địch cũng là nguồn thức ăn của các sinh vật khác trong hệ sinh thái B. Thiên địch giúp duy trì sự liên tục của dòng chuyển năng lượng trong hệ sinh thái C. Thiên địch góp phần duy trì mật số dịch hại ở một mức mà cây trồng có thể chịu đựng được D. Bao gồm các ý trên

Câu 7: Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Để không ô nhiễm môi trường B. Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt C. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm các biện pháp D. Để diệt hết các loài sâu bệnh hại cây trồng, không ô nhiễm môi trường

Câu 8: Biện pháp sinh học có nhược điểm là gì? A. Làm chết các sinh vật có ích B. Tốn nhiền tiền và công sức C. Cho hiệu quả kém D. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Câu 9: Biện pháp điều hòa có tác dụng gì? A. Diệt triệt để các loài sâu bệnh hại B. Giữ cân bằng sinh thái C. Dịch hại phát triển mạnh D. Chỉ tiêu diệt một số loài sâu hại

Câu 10: Thiên địch bao gồm các sinh vật: A. Nhện gié, bọ ba khoang B. Sâu gai, chuồn chuồn kim C. Bươm bướm, kiến vàng D. Kiến vàng, bọ ba khoang

Câu 11: Nguyên nhân nào làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc? A. Do sử dụng thuốc với nồng độ và liều lượng cao B. Do sử dụng một số loại thuốc liên tục nhiều năm C. Do thuốc hóa học có phổ độc rộng với nhiều sâu bệnh D. Do thời gian cách li ngắn, sử dụng không hợp lí

Câu 12: Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý: A. Thuốc phải có phổ độc rộng B. Thuốc phải có thời gian phân hủy chậm C. Thuốc có tính chọn lọc cao D. Thuốc phải phù hợp với đất canh tác

Câu 13: Chọn câu đúng nhất: Khi phun thuốc không nên: A. sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động B. tắm rửa sạch sẽ sau khi phun thuốc C. bỏ vỏ chai thuốc đúng nơi quy định D. dùng tay để pha thuốc

Câu 14: Thời gian cách li là thời gian tính từ: A. lần phun thuốc cuối cùng đến thu hoạch sản phẩm B. phun thuốc lần đầu đến thu hoạch sản phẩm C. lần phun thuốc ban đầu đến lần phun thuốc cuối D. khoảng cách giữa hai lần phun thuốc liên tục

Câu 15: Vi rút thường gây bệnh cho sâu ở giai đoạn nào? A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nhộng D. Trứng

Câu 16: Khi bị nhiễm nấm phấn trắng sâu thường có biểu hiện như thế nào? A. Cơ thể sâu sẽ bị trương lên B. Cơ thể sâu bị tê liệt và chết C. Cơ thể sâu sẽ bị mềm nhũn D. Cơ thể sâu sẽ bị cứng lại

Câu 17: Màu sắc và độ căng bị biến đổi là biểu hiện của sâu khi bị nhiễm chế phẩm nào? A. Chế phẩm nấm trắng trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm vi rút trừ sâu D. Chế phẩm nấm túi trừ sâu

Câu 18: Các chế phẩm trừ sâu được sản xuất từ công nghệ vi sinh thường có ưu điểm nào? A. Không gây độc cho con người và môi trường B. Hiệu quả diệt sâu rất cao C. Có tính độc rộng với nhiều loài sâu bọ C. Có thể trừ được nhiều loại sâu bệnh khác nhau

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Làm ô nhiễm môi trường B. Phụ thuộc vào thời tiết C. Diệt trừ các sinh vật có ích D. Tốn nhiều chi phí

Câu 20: Để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta thường lựa chọn những vi khuẩn có đặc điểm nào? A. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử B. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn nấm C. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn sâu non D. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn trứng

0