Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài toán này là 'Bài toán 108' thuộc chuyên mục 'Toán vui hàng tuần' mà !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1b
+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)
mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số
+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)
\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)
là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2
(nhớ k nhé)
Bài 2a)
Nhân 2 vế với 2 ta có
\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)
Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05 c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105 vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Ai mướn mày trả lời hả Đức
+) bcd chia hết cho 5 => d = 0 hoặc d = 5
Mà d thuộc {1; 2; 3; 4; 5} => d = 5
+) abc chia hết cho 4 => bc chia hết cho 4 => bc thuộc {12; 24; 32; 52}
Mà d = 5 => bc ≠ 52 => bc thuộc {12; 24; 32} => b thuộc {1; 2; 3} và c thuộc {2; 4}
+) cde chia hết cho 3 => c + d + e chia hết cho 3
=> c + e + 5 chia hết cho 3
Vì 5 chia 3 dư 2 => c + e chia 3 dư 1
+) Có 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 chia hết cho 3
=> a + b + c + d + e chia hết cho 3
Vì c + d + e chia hết cho 3
=> a + b chia hết cho 3
+ TH1: b = 1 => c = 2
Vì c + e chia 3 dư 1 => e = 5
Mà d = 5 => loại
+ TH2: b = 2 => c = 4
Vì c + e chia 3 dư 1 => e = 3
Vì d = 5 => a = 1
+ TH3: b = 3 => c = 2
Vì c + e chia 3 dư 1 => e = 5
Mà d = 5 => loại
Vậy, a = 1
(Tớ làm bài này không nháp nên hơi lộn xộn, nếu thừa chỗ nào cậu bỏ đi hộ tớ nhé
Học tốt <3)
câu này ở toán 375 mà