Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mô hình Rutherford – Bohr Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
Vì thế nên khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hạt nhân hơn.
Giải thích được tại sao nhiều phản ứng hoá học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác.
=> Do trong công nghiệp cần sản xuất các chất với một lượng lớn, thời gian sản xuất nhanh nhằm tạo ra một lượng lớn sản phẩm đồng thời đạt hiệu quả kinh tế nên nên cần tốc độ phản ứng nhanh.
Ở nhiệt độ thường, tốc độ các phản ứng xảy ra chậm nên cần thêm xúc tác và tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Mỗi phân tử XY2 có tổng số hạt p, n, e là 178.
⇒ 2PX + NX + 2.2PY + 2NY = 178 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54.
⇒ 2PX + 2.2PY - NX - 2NY = 54 ⇒ NX + 2NY = 2PX + 2.2PY - 54 (2)
Thay (2) vào (1) ⇒ 4PX + 8PY = 232 (*)
- Số hạt mang điện của X lớn hơn số hạt mang điện của Y là 12.
⇒ 4PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=26=Z_X\\P_Y=16=Z_Y\end{matrix}\right.\)
→ KHHH của X và Y lần lượt là Fe và S.
Trong trường hợp này ta thấy mặc dù Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân hay số proton (Z = 18) nhỏ hơn K (Z = 19) nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn Kế
Sở dĩ như vậy là vì đồng vị nặng của Ar ( Ar 40 ) có thành phần tuyệt đối lớn (99,60%), trong khi đó, đồng vị nhẹ của K ( K 39 ) lại có thành phần tuyệt đối lớn (93,26%).
Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi nhưng nồng độ vẫn không đổi nên không làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn D
Đáp án D
Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi nhưng nồng độ vẫn không đổi nên không làm tăng tốc độ phản ứng