Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.
Mọi người ơi , trả lời giúp mình bài này được ko ạ
Mình đang cần gấp lắm
Thank
Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt là:
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
a. Một vật được thả rơi từ trên cao xuống thế năng hấp dẫn giảm đi, vì:
- Trong quá trình rơi của vật, độ cao giảm dần.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao.
b. Một vật được thả rơi từ trên cao xuống động năng của vật tăng lên, vì:
- Trong quá trình rơi của vật, vật chuyển động nhanh lên.
- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật.
a) Độ cao cửa sổ trong phòng học: mét (m).
b) Độ sâu của một hồ bơi: mét (m).
c) Chu vi của quả cam: xen-ti-met (cm).
d) Độ dày của cuốn sách: xen-ti-met (cm).
e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: ki-lo-met (km).
1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.
2. a) sai vì đây là tính chất vật lý, không có sự biến đổi tạo ra chất mới
b) Đúng vì có sự biến đổi tạo ra chất mới.
a.
Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ hai lớn hơn 0,4 cm so với lần 1
Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ ba lớn hơn 0,4 cm so với lần 2
b. Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng nhiệt (truyền cho cát và không khí). Ngoài ra đinh sắt chuyển động nên thế nâng của đinh sắt chuyển thành động năng.
c. Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, vì sao khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhất trong cát vì đó là khi thế năng hấp dẫn của vật là lớn nhất. (Thế năng hấp dẫn càng lớn thì tác dụng lực lên độ sâu của cát càng lớn).