K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Sự sôi xảy ra trong nhiệt độ xác định nhé.

sự sôi nha

tk cho mk nếu đúng nha

8 tháng 4 2016

Sút quả bóng, làm quả bóng chuyển động.

Lấy tay ấn vào miếng đất nặn, làm cho đất biến dạng.

8 tháng 4 2016

Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

13 tháng 5 2016

1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
2) 
Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng

4) Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
 
 
13 tháng 5 2016
  1. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
  2. Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
  3. Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
  4. Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
 Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ...
Đọc tiếp
 
Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?
   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kg
Câu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.
   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.
   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.
Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?
   A. 2g.        B. 1g.            C. 5g.          D. 0,1g.
Câu 11: Để cân 1 kg đường, em sẽ chọn chiếc cân có ĐCNN và GHĐ là bao nhiêu?
   A. Cân có ĐCNN 100 g và GHĐ 10 kg. B. Cân có ĐCNN 1 kg và GHĐ 100 kg.
   C. Cân có ĐCNN 10 g và GHĐ 10 kg. D. Cân có ĐCNN 1 g và GHĐ 1 kg.
Câu 15: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Hỏi một lượng vàng có khối lượng bằng bao nhiêu?
  A. 37,5g.          B. 75g.        C.375g.        D. 450g
Câu 18: Để đo khối lượng của đường để làm 1 ly trà tắc có thể tích 330ml em nên sử dụng cân nào?
   A. Cân tạ.          B. Cân tiểu li.        C. Cân y tế.    D. Cân đồng hồ.
Câu 19: Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Câu 20: Hãy sắp xếp thứ tự các câu ở cột bên phải để được thứ tự đúng mà ta sẽ thực hiện lần lượt khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ. 
Thứ tự bước Nội dung các bước
Bước ….. Quan sát chính xác số chỉ của kim cân.
Bước ….. Chọn cân có ĐCNN và GHĐ phù hợp.
Bước ….. Ước lượng độ lớn của khối lượng vật cần đem cân.
Bước 2 Nếu khi chưa cân mà kim lệch khỏi số 0 thì phải vặn nút điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0.
Bước 1 Quan sát xem khi chưa cân, kim cân có chỉ số 0 hay không.
Bước ….. Ghi kết quả với số thập phân hợp lí.
Bước ... Đặt vật cần đo lên đĩa cân
ANH CHỊ LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN LÀM HẾT Ạ.EM HỨA SẼ tick ạ🙏🏻
1
13 tháng 10 2021

a.37,5..................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

aaaaaaaaa

aaabbcc

  19:57Câu 1:300g = ………………kg30,030,0030,3Câu 2:Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :Nằm ngang; từ trái sang phảiThẳng đứng ; từ trên xuống dướiThẳng đứng ; từ dưới lên trênThẳng đứng; nằm ngangCâu 3:Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấnTrọng tải của cầu là 10 tạTrọng tải của...
Đọc tiếp
 
19:57
Câu 1:

300g = ………………kg

  • 3

  • 0,03

  • 0,003

  • 0,3

Câu 2:

Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :

  • Nằm ngang; từ trái sang phải

  • Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới

  • Thẳng đứng ; từ dưới lên trên

  • Thẳng đứng; nằm ngang

Câu 3:

Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?

  • Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn

  • Trọng tải của cầu là 10 tạ

  • Trọng tải của cầu là 10 tấn

  • Khối lượng cây cầu là 10 tấn

Câu 4:

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

  • Chỉ làm cho vật đứng yên.

  • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

  • Chỉ biến dạng vật.

  • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

Câu 5:

Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?

  • Lực nâng của đệm

  • Trọng lực của đệm

  • Trọng lực tác dụng vào đệm

  • Hai lực cân bằng

Câu 6:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 7:

Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:

  • 50 cc

  • 50 ml

  • ?$50%20cm^3$

  • 50 l

Câu 8:

Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:

  • 300ml; 20ml

  • 305ml; 10ml

  • 300ml; 10ml

  • 300ml; 5ml

Câu 9:

Một bể nước có kích thước là 3x4x1,5m. Một máy bơm nước có sức làm việc là 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu nước đầy?

  • 4500 giây

  • 4,5 giây

  • 72 giây

  • 144 giây

Câu 10:

Vật thứ nhất có khối lượng là 300g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng lượng của vật thứ 2. Trọng lượng của vật 2 là:

  • 5 N

  • 2 N

  • 3 N

  • 4,5 N

Nộp bài
 
 
 
4
16 tháng 11 2016

Ta có:

1kg= 1000g= 10N

=> 300g=3N

Trọng lượng vật 2:

3.2/3=2(N)

Tổng trọng lượng 2 vật:

3+2=5(N)

=> Câu A đúng

16 tháng 11 2016

Trả lời :1d;2b;3c;4d;5c;6b;7c;8a;9a;10c(chắc chắn 100% đúng)

nhớ like cho mình nhé
 

13 tháng 1 2017

Bạn có thể tham khảo Peter Jin, ... BAN is VBN, ...

13 tháng 1 2017

tại sao lại tham khảo mik???? :)

Câu 1:Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài?mcmkmCâu 2:Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.Khối lượng riêng của nước và dầu hỏa là bằng nhau.Khối lượng riêng của nước bằng 4/5 khối lượng riêng của dầu hỏa.Khối lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài?

  • m

  • cm

  • km

  • ?$dm^2$

Câu 2:

Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của nước và dầu hỏa là bằng nhau.

  • Khối lượng riêng của nước bằng 4/5 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.

Câu 3:

Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉ

  • trọng lượng của bao gói mì.

  • thể tích của mì chứa trong túi.

  • Logo thương hiệu của loại mì đó.

  • khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 4:

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg

Câu 5:

Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. Lực của búa đã trực tiếp .....

  • Làm đinh ngập sâu vào tường

  • làm biến đổi chuyển động của đinh

  • làm đinh vừa biến dạng và vừa ngập sâu vào tường.

  • làm đinh biến dạng

Câu 6:

Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm, chiều rộng bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm và chiều dày bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17x24cm = 408cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17 cm, chiều rộng bằng 24 cm.

Câu 7:

Nên dùng cân nào sau đây để kiểm tra lại khối lượng thực phẩm mà mẹ đi chợ hàng ngày?

  • Cân y tế

  • Cân tạ

  • Cân đồng hồ

  • Cân tiểu li

Câu 8:

Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy khối lượng của ?$1m^3$ nước là:

  • 100kg

  • 1000kg

  • 10000kg

  • 10kg

Câu 9:

Biết hỗn hợp nước muối có khối lượng là 200g và thể tích là 100ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là bao nhiêu?

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

Câu 10:

Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
h26.png

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

Nộp bài
 
 

VIOLYMPIC

ViOlympic.vn trực thuộc Đại học FPT.

ViOlympic.vn sử dụng tốt nhất bằng trình duyệt Google Chrome có thể download tại Google Chrome
  • Xếp
2
16 tháng 11 2016

Câu 9: Giaỉ:

Ta có:

1m3= 1000dm3= 1000 (lít)

1 Lít nước là 1 kg=> 1000 lít nước là 1000kg

16 tháng 11 2016

Xin phép copy đề

Bài thi số 319:48Câu 1:Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấnTrọng tải của cầu là 10 tạTrọng tải của cầu là 10 tấnKhối lượng cây cầu là 10 tấnCâu 2:Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?Chỉ làm cho vật đứng yên.Chỉ biến đổi chuyển động của vật.Chỉ biến dạng...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:48
Câu 1:

Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?

  • Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn

  • Trọng tải của cầu là 10 tạ

  • Trọng tải của cầu là 10 tấn

  • Khối lượng cây cầu là 10 tấn

Câu 2:

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

  • Chỉ làm cho vật đứng yên.

  • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

  • Chỉ biến dạng vật.

  • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

Câu 3:

Mực nước trong bình chia độ ban đầu ở vạch ?$325%20cm%5E3$, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 ?$cm%5E3$. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?

  • ?$475%20cm%5E3$

  • ?$800%20cm%5E3$

  • ?$150%20cm%5E3$

  • ?$75%20cm%5E3$

Câu 4:

300g = ………………kg

  • 3

  • 0,03

  • 0,003

  • 0,3

Câu 5:

Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:

  • 50 cc

  • 50 ml

  • ?$50%20cm%5E3$

  • 50 l

Câu 6:

Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là:

  • 1,20 m

  • 12000 mm

  • 1200 cm

  • 1200,0 cm

Câu 7:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 8:

Khối lượng của vật là m = 87000g thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu?

  • 870N

  • 870000N

  • 87000N

  • 8700N

Câu 9:

Ba vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$, ?$m_3$. Nếu trọng lượng có mối liên hệ là ?$P_2=%5Cfrac%7BP_1+P_3%7D%7B2%7D$ thì khối lượng của chúng có mối liên hệ:

  • ?$m_2=2%28m_1+m_3%29$

  • ?$2m_2=m_1+m_3$

  • ?$m_3=m_1+m_2$

  • ?$m_2=m_1+m_3$

Câu 10:

Hai túi đường có khối lượng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai. Trọng lượng của túi thứ nhất và thứ hai lần lượt là:

  • 4N và 1N

  • 4kg và 1kg

  • 1N và 4N

  • 1kg và 4kg

 
 
 
1
26 tháng 10 2016

1C

2D

3D

4D

5B (cái này mình thấy chỉ có đúng câu D sai thôi)

6D

7B

8A

9B

10A

27 tháng 10 2016

5C mới đúng bạn

23 tháng 1 2016

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất

23 tháng 1 2016

* Trọng lực là lực hút của trái đất tác đụng lên mọi vật.

* Có phương thẳng đứng và chiều tử trên xuống

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:0,125km =.......................1250 mm125 cm1250 cm125mCâu...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 4:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 5:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
2.2.png

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và 0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 6:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 7:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

Câu 10:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Nộp bài
like cho
1
14 tháng 2 2017

1-d

2-a

3-d

4-b

5-b

6-a

7-a

8-a

9-b

10-a