K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Tham Khảo:

Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia, như Ả Rập Xê Út, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Phá rừng và mất hệ sinh thái giúp duy trì oxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide, khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả nóng lên toàn cầu.Mất đất canh tác không thể phục hồi và sa mạc hoá. Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Nhiều giống loài bị tuyệt chủng. Từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu rừng nhiệt đới vì các kỹ thuật phát quang và đốt thỉnh thoảng do những người dân du canh thực hiện. Đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tuyệt chủng hiện tại có thể lên tới 140,000 giống loài mỗi năm.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.Tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch và dịch lớn. Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc; suy dinh dưỡng và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, người nghèo thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ còi cọc).Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước.Tỷ lệ tội phạm cao vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại.Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh.Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.

17 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

Một số vấn đề xảy ra khi bùng nổ dân số:

Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia, như Ả Rập Xê Út, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Phá rừng và mất hệ sinh thái giúp duy trì oxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide, khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả nóng lên toàn cầu.Mất đất canh tác không thể phục hồi và sa mạc hoá. Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.Nhiều giống loài bị tuyệt chủng. Từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu rừng nhiệt đới vì các kỹ thuật phát quang và đốt thỉnh thoảng do những người dân du canh thực hiện. Đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh, tỷ lệ tuyệt chủng hiện tại có thể lên tới 140,000 giống loài mỗi năm.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.Tăng cơ hội phát sinh của bệnh dịch và dịch lớn. Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc; suy dinh dưỡng và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế, người nghèo thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ còi cọc).Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước.Tỷ lệ tội phạm cao vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại.Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh.Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.
16 tháng 12 2016

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh

14 tháng 12 2017

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh

TICK GIÙM NHA

batngobatngobatngobatngobatngo

26 tháng 12 2016

Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

26 tháng 12 2016

bỏ đi

22 tháng 12 2020

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

22 tháng 12 2020

Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

 

3 tháng 12 2018

Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

6 tháng 12 2017

- Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sâu thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thông trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.

- Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa, quý tộc, vường hầu, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lột nông dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.

-> Mâu thuẫn giữa giai cấp thông trị và các tầng lớp nong dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.

11 tháng 6 2017

Đáp án A

13 tháng 4 2019

Đáp án A