STT

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

undefined

5 tháng 3 2022

bn viết rõ ra dc k

10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Mặc dù HBr có khối lượng phân tử lớn hơn so với HF, nhưng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ của HBr thấp hơn so với HF.

Do trong phân tử HF có các liên kết hydrogen, còn HBr không có liên kết hydrogen. Để phá vỡ được các liên kết hydrogen liên phân tử trong HF cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết và động năng để phân tử chuyển động nhiều hơn so với phân tử HBr. Khi đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của HF đều lớn hơn HBr.

- Điền công thức thích hợp vào ô có dấu ?

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Nhiệt độ sôi (oC)

HBr

–86,9

–66,8

HF

83,6

19,5

28 tháng 4 2023

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là:

\(\Delta_rH^0_{298}=\) \(2.\Delta_fH^0_{298}\left(CO_2\right)+3.\Delta_fH^0_{298}\left(H_2O\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(C_2H_6\right)-\Delta_fH^0_{298}\left(O_2\right)\)

\(=2.\left(-393,50\right)+3\left(-285,84\right)-\left(-84,70\right)=-1559,82\left(kJ\right)\)

20 tháng 8 2023


ΔfH298=ΣΔ fH298(sp)  - ΣΔfH298 (cd) =  2.(-393,5) + 3.(-285,84) - (-84,7) = -1559,82 kJ.

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau: a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b. CxHyOz + O2 CO2 + H2O c. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2 d. FenOm + CO FexOy + CO2 e, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 2: Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau : 1 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

b. CxHyOz + O2 CO2 + H2O

c. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2

d. FenOm + CO FexOy + CO2

e, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Câu 2:

Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau :

1

Theo em cách lắp đặt thí nghiệm như bạn Bình đã đúng chưa, giải thích vì sao ?

Câu 3: Dùng khí H2 dư khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thoát ra 448cm3 H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Câu 4: Cho 45,5 gam hỗn hợp các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc). Nếu nung một lượng hỗn hợp trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là 51,9 gam. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 5: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.

Câu 6: A là một hợp chất chứa 46,67% nitơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi nước, trong đó VCO2 : V hơi nước = 1:2. Xác định công thức phân tử của A biết công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử.

4
3 tháng 3 2017

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b. 2CxHyOz + \(\left(\dfrac{4\text{x}+y-2\text{z}}{2}\right)\)O2 \(\rightarrow\) 2xCO2 + yH2O

c. 4Al(NO3)3 \(\rightarrow\) 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2

d. xFenOm + (xm - ny)CO \(\rightarrow\) nFexOy + (xm - ny)CO2

e, 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không cực
Oxi\(O_2\)\(O=O\)Cộng hoá trị không cực
Ozon\(O_3\)\(O=O\rightarrow O\)Cộng hoá trị không cực
Nitơ\(N_2\)\(N\equiv N\)Cộng hoá trị không cực
Cacbon monoxit\(CO\) C O Cộng hoá trị có cực
Cacbon đioxit\(CO_2\)\(O=C=O\)Cộng hoá trị không cực
Nước\(H_2O\)\(H-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Liti florua\(LiF\)\(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\)Liên kết ion
Flo\(F_2\)\(F-F\)Cộng hoá trị không cực
Clo monoflorua\(ClF\)\(Cl-F\)Cộng hoá trị có cực
Clo\(Cl_2\)\(Cl-Cl\)Cộng hoá trị không cực
Lưu huỳnh đioxit\(SO_2\)\(O=S\rightarrow O\)Cộng hoá trị có cực
Hiđro peroxit\(H_2O_2\)\(H-O-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Lưu huỳnh monoxit\(SO\)\(S=O\)Cộng hoá trị có cực
3 tháng 9 2023

1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO + H2O → Mg(OH)­2 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

2.

Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh

=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2

P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.

15 tháng 4 2020

Chất nào sau đây không phải là hợp chất của clo?

A. Cl2.

B. NaCl.

C. HCl.

D. HClO.