Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6). Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.
Chọn C
Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48
Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)
Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.
Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội
Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
Cơ chế hình thành:
- Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Đáp án B
- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.
- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu
→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST