![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b. ta có \(x=\frac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)
vậy \(P=\frac{4}{\sqrt{4}-1}=4\)
c.\(P=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2+2=4\)
vậy \(\sqrt{P}\ge2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái đầu là tính à?
Ta có: \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{15}\right)^2+2.2\sqrt{3}.\sqrt{15}+\left(2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}\)
\(=27+24\sqrt{5}\)
Sau:
Ta thấy: Điều kiện để \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa là \(-\left|x+5\right|\ge0\left(\forall x\right)\)
Mà \(-\left|x+5\right|\le0\left(\forall x\right)\) nên dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)
Vậy khi x = -5 thì \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa
Làm lại ý 2
\(\sqrt{-\left|x+5\right|}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow-\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu trong biểu thức thì viết như này , còn trình bày thì anh kid đã làm rồi
a, \(đk:x>2\)
b, \(đk:x\ge0;x\ne9\)
a)
Các biểu thức sau có nghĩa khi \(\frac{1}{x^2-4}>0;x^2-4\ne0\Rightarrow x>2\)
b)
Biểu thức có nghĩa khi \(x\ge0;x\ne9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,ĐKXĐ:x\ne0\)
\(b,A=\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)
\(=\sqrt{x^2-1+2\sqrt{x^2-1}+1}-\sqrt{x^2-1-2\sqrt{x^2-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}+1\right)}-\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)}\)
@.@
Secret PersonKo biết thì đừng làm
\(ĐKXĐ:x\ne0\).Vậy thì nếu \(x=0,5\)thì \(\sqrt{x^2-1}=\sqrt{0,25-1}=\sqrt{-0,75}\)(XÁc định kiểu j)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để \(\sqrt{\frac{x^2+3}{4x^2+5}.}\) có nghĩa
<=>\(\frac{x^2+3}{4x^2+5}\ge0\)
Mà \(x^2+3>0\left(x^2\ge0;3>0\right)\)
\(4x^2+5>0\left(4x^2\ge0;5>0\right)\)
=>\(\frac{x^2+3}{4x^2+5}>0\)luôn đúng
Vậy biểu thức trên luôn có nghĩa
\(\sqrt{x^2+2}\) có nghĩa với mọi x
\(< =>x^2+2\ge0\\ ta.co:x^2\ge0;2>0\\ =>x^2+2>0\)
=> đúng với mọi x