\(\sqrt{\left(x+2\right)\left(4-x\right)}\le x^2-2x+m\) nghiệm đúng với mọi x thuộc [-2;4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2021

ĐK: \(-2\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+8}=t\left(0\le t\le3\right)\)

\(\sqrt{\left(x+2\right)\left(4-x\right)}\le x^2-2x+m\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x+8+\sqrt{-x^2+2x+8}-8\le m\)

\(\Leftrightarrow m\ge f\left(t\right)=t^2+t-8\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m\ge maxf\left(t\right)=f\left(4\right)=12\)

Kết luận: \(m\ge12\)

29 tháng 4 2020

\(4\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+m-3\)

mình đánh nhầm, giúp vs ạ

NV
12 tháng 4 2020

b/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}< \sqrt{3-x}+\sqrt{5-2x}\)

\(\Leftrightarrow x+2< 8-3x+2\sqrt{2x^2-11x+6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-11x+6}>2x-3\)

- Với \(x< \frac{3}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng

- Với \(x\ge\frac{3}{2}\) hai vế ko âm, bình phương 2 vế:

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+6>4x^2-12x+9\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+3< 0\) (vô nghiệm)

Vậy nghiệm của BPT đã cho là:

\(-2\le x< \frac{3}{2}\)

NV
12 tháng 4 2020

a/ ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\x\ge-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

- Với \(x< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng

- Với \(x\ge1\) hai vế ko âm, bình phương:

\(\left(x+5\right)\left(3x+4\right)\ge16\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+19x+20\ge16x^2-32x+16\)

\(\Leftrightarrow13x^2-51x-4\le0\Rightarrow-\frac{1}{13}\le x\le4\)

\(\Rightarrow1\le x\le4\)

Kết hợp 2 trường hợp và ĐKXĐ ta được nghiệm của BPT đã cho là:

\(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\-\frac{4}{3}\le x\le4\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7 2021

\(\sqrt{-x^2-2x+15}\le x^2+2x+a\)

Đặt \(\sqrt{-x^2-2x+15}=b\). Vì \(x\in[-5;3]\) nên \(b\in[0;4]\)

Bất phương trình trở thành \(b\le-b^2+15+a\Leftrightarrow f\left(b\right)=-b^2-b+a+15\ge0\left(1\right)\)

Ycbt trở thành: Tìm a để BPT (1) nghiệm đúng \(\forall b\in[0;4]\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)\ge0\\f\left(4\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+15\ge0\\a-5\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow a\ge5\)

NV
15 tháng 5 2020

\(\Leftrightarrow-x^2+2x+3+4\sqrt{-x^2+2x+3}\le m\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+3}=\sqrt{4-\left(x-1\right)^2}=t\Rightarrow0\le t\le2\)

BPT trở thành:

\(f\left(t\right)=t^2+4t\le m\)

Để BPT nghiệm đúng với mọi \(t\in\left[0;2\right]\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left[0;2\right]}f\left(t\right)=12\)

\(\Rightarrow m\ge12\)

2 tháng 2 2021

\(x^2-2x+4\sqrt{\left(4-x\right)\left(x+2\right)}-18+m\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+2x+8\right)+4\sqrt{-x^2+2x+8}\ge10-m\left(1\right)\)

Đặt \(t=\sqrt{-x^2+2x+8}\left(0\le t\le3\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow10-m\le f\left(t\right)=-t^2+4t\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi 

\(10-m\le minf\left(t\right)=min\left\{f\left(0\right);f\left(3\right);f\left(2\right)\right\}=f\left(0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m\ge10\)

Vậy \(m\ge10\)

NV
17 tháng 9 2022

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-\sqrt{2x+2}+\sqrt{2x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1-2x-2}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

2/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

- Nhận thấy \(x=0\) là 1 nghiệm

- Với \(x\ge2\):

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}\)

Ta có \(VT\le\sqrt{2\left(x-1+x-2\right)}=\sqrt{4x-6}< \sqrt{4x+12}\)

\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{2-x}=2\sqrt{-x-3}\)

\(\Leftrightarrow3-2x+2\sqrt{x^2-3x+2}=-4x-12\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3x+2}=-2x-15\) (\(x\le-\frac{15}{2}\))

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+8=4x^2+60x+225\)

\(\Rightarrow x=-\frac{217}{72}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

NV
17 tháng 9 2022

Bài 3: ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=t\) \(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)

\(t^2=9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{9-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\frac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow-t^2+2t+9=2m\) (2)

a/ Với \(m=3\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

b/ Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=1< 3\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(f\left(3\right)=6\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=6\sqrt{2}-9\)

\(\Rightarrow6\sqrt{2}-9\le2m\le6\Rightarrow\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\le m\le3\)

Bài 4 làm tương tự bài 3