\(\sqrt{\frac{-2\sqrt{6}+\sqrt{23}}{-x+5}}\) ; \(\sqrt{x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

a)

\(\frac{1}{2-\sqrt{x}}\) được xác định khi và chỉ khi 2-\(\sqrt{x}\)>0

<=> 2>\(\sqrt{x}\)

<=> \(\sqrt{4}>\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4>x\)

b)

\(\sqrt{-\frac{5}{x-4}}\) được xác định khi và chỉ khi x-4>0

<=> x>4

30 tháng 8 2019

Lê Thị Thục HiềnTrần Thanh PhươngNguyễn Thị Diễm Quỳnh

Giúp mik vs

7 tháng 6 2019

1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{5-x}\)có nghĩa khi \(5-x\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}>x\ge5\)

2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{x}-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2-1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x>0\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1\)

3) \(\sqrt{2x-1}\)có nghĩa khi \(2x-1\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{4-x^2}\)có nghĩa khi \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}\le x\le2\)

4) \(\sqrt{x^2-1}\)có nghĩa khi \(x^2-1\ge0\Leftrightarrow x^2\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\sqrt{9-x^2}\)có nghĩa khi \(9-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le9\Leftrightarrow x\le3\)

Vậy \(ĐKXĐ:1\le x\le3\)

28 tháng 5 2019

Bài 1 :

a)\(\sqrt{-2\text{x}+3}\) <=> -2x+3 \(\ge\)0 <=> -2x \(\ge\) -3 <=> x\(\le\) \(\frac{3}{2}\)

b)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}< =>x+3>0< =>x>-3\)

Bài 2 :

a)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

b)\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

c) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3-\sqrt{3}\right|=3-\sqrt{3}\)

Bài 3 :

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

VT = \(\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-4\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

=|\(\sqrt{5-2}\)| -\(\sqrt{5}\)

= \(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)

= -2 = VP

b)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=4\)

VT = \(\sqrt{7+2.4.\sqrt{7}+4^2}-\sqrt{7}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}\)

= |\(\sqrt{7}+4\)| -\(\sqrt{7}\)

=\(\sqrt{7}+4-\sqrt{7}\)

= 4 =VP

c) \(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)

VT = \(16-8\sqrt{7}+7\)

= 23 - \(8\sqrt{7}\) = VP

Bài 4:

a)\(\frac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\frac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Tương tự

Bài 5 :

a) \(\sqrt{x^2+6\text{x}+9}=3\text{x}-1\)

=> \(\sqrt{\left(x+3^2\right)}\) = 3x-1

=> x+3 = 3x-1

+) x+3 =3x-1 => x= 2

+)x+3=-3x-1 => x= \(\frac{-1}{2}\) ( không tmđk)

b)+c) Tương tự

26 tháng 7 2019

Bài Làm:

1, Tìm ĐKXĐ:

a, Để \(\sqrt{\frac{x^2+3}{3-2x}}\) có nghĩa thì: \(\frac{x^2+3}{3-2x}\ge0\)

\(x^2+3>0\forall x\) nên \(3-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{2}\)

Vậy ...

b, Để \(\sqrt{\frac{-2}{x^3}}\) có nghĩa thì: \(\frac{-2}{x^3}\ge0\)

\(-2< 0\) nên \(x^3\le0\Leftrightarrow x\le0\)

Vậy ...

c, Để \(\sqrt{x\left(x-2\right)}\) có nghĩa thì: \(x\left(x-2\right)\ge0\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge2\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x-2\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x\le0\)

Vậy ...

            Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 1Bài 1 (2.5 điểm)1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ? \(\sqrt{a}\) có nghĩa (0.5)2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: ( 2 )a) \(\sqrt{2x+6}\)b) \(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\)Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức:a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)(1)b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)(1)c) \(\frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}\)(1)Bài...
Đọc tiếp

            Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 1

Bài 1 (2.5 điểm)

1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ? \(\sqrt{a}\) có nghĩa (0.5)

2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: ( 2 )

a) \(\sqrt{2x+6}\)

b) \(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\)

Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức:

a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)(1)

b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)(1)

c) \(\frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}\)(1)

Bài 3 ( 4.5 điểm ) Cho biểu thức

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)   

 đkxđ : \(x>0;x\ne4;x\ne1\)

a/ Rút gọn P. (1.5)

b/ Với giá trị  nào của x thì P có giá trị bằng 1/4  (1.5)

c/ Tính giá trị của P tại  x = 4 + 2√3 (1)

d/ Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên ? (0.5)

 

4
19 tháng 10 2017

Bài 1:

1. \(\sqrt{a}\)có nghĩa <=> \(a\ge0\)

2. a) \(\sqrt{2x+6}\)có nghĩa <=> \(2x+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

\(x\ge-3\)

b)\(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{-2}{2x-3}\ge0\)

có -2 < 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-3\ne0\\2x-3\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne3\\2x\le3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{3}{2}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)

19 tháng 10 2017

Bài 4 :

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\) \(\left(ĐKXĐ:x>0;x\ne4;x\ne1\right)\)

b) \(P=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-3\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow x=64\left(TMĐXĐ\right)\)

Vậy khi \(P=\frac{1}{4}\) thì x=64