K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Sorry mới lớp 6 chưa học

thông cảm 

no chửi 

13 tháng 7 2017

Ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thế vào bài toán ta được

\(A=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{225\sqrt{224}+224\sqrt{225}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{224}}-\frac{1}{\sqrt{225}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{225}}=1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

23 tháng 8 2017

Sorry nha cái này tớ chưa học nên hổng biết làm

7 tháng 1 2019

\(\text{Trả lời : }\)

\(\text{Bạn tham khảo nha !}\)

Câu hỏi của Hàn Băng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/204748999615.html

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 11 2019

6 tháng 6 2017

#Giải:

a)\(\sqrt{27}\)+\(\sqrt{75}\)-\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)=8\(\sqrt{3}\)-\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{23\sqrt{3}}{3}\).

b)\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)-\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)=2.

c)\(\dfrac{3}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\)+\(\dfrac{2}{3+\sqrt{7}}\)+\(\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)=1,093+\(\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)=2,507.

7 tháng 6 2017

a) = \(3\sqrt{3}+5\sqrt{3}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

= \(3\sqrt{3}+5\sqrt{3}-\dfrac{3}{\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{23\sqrt{3}}{3}\)

b) = \(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)

= \(1+\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}-1\right)\)

= \(1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1\)

= 2

c) = \(\dfrac{3\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{5}+\dfrac{2\left(3-\sqrt{7}\right)}{2}+\left(2-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)\)

= \(3\sqrt{7}-3\sqrt{2}+3-\sqrt{7}+2\sqrt{2}+2-2-\sqrt{2}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}+3-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{7}-3\sqrt{2}-5\sqrt{7}+5\sqrt{2}}{5}+3\)

= \(\dfrac{-2\sqrt{7}+2\sqrt{2}}{5}+3\)

\(\approx2,5\)

25 tháng 12 2018

Sau khi ib với Hoàng Nguyễn  thì đề bài như sau

Tìm \(n\inℕ\)biết

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

ĐKXĐ: n > 1

Ta đi c/m bài toán tổng quát

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)

                                   \(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)

Áp  dụng vào bài toán đc

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)

\(\Leftrightarrow n-1=144\)

\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)

Vậy  n = 145

7 tháng 4 2015

\(A=\frac{1}{\sqrt{2.1}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{1}{\sqrt{2.3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{\sqrt{3.4}\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\sqrt{999.1000}\left(\sqrt{1000}+\sqrt{999}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}\left(2-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}\left(3-2\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}\left(4-3\right)}+...+\frac{\sqrt{1000}-\sqrt{999}}{\sqrt{999.1000}\left(1000-999\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.1}}-\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2.3}}-\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}}+\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{3.4}}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}}+...+\frac{\sqrt{1000}}{\sqrt{999.1000}}-\frac{\sqrt{999}}{\sqrt{1000.999}}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{999}}-\frac{1}{\sqrt{1000}}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{1000}}=\frac{\sqrt{1000}-1}{\sqrt{1000}}=\frac{10\sqrt{10}-1}{10\sqrt{10}}\)

 

 

 

21 tháng 9 2017

a)\(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{9}\)+\(\sqrt{25}\)+\(\sqrt{49}\)+\(\sqrt{81}\)

=1+3+5+7+9

=25

b)=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{6}{12}\)+\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{2}{12}\)+\(\dfrac{3}{12}\)

=\(\dfrac{15}{12}\)

c) =0,2+0.3+0,4

= 0.9

d) =9-8+7

=8

j) =1,2-1,3+1.4

= (-0,1)+1,4

=1,4

g) \(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{5}{2}\)+\(\dfrac{9}{10}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= (\(\dfrac{4}{10}\)+\(\dfrac{15}{10}\)+\(\dfrac{9}{10}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= \(\dfrac{14}{5}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

=\(\dfrac{56}{20}\)+\(\dfrac{15}{20}\)

= \(\dfrac{71}{20}\)

Nhớ tick cho mk nha~