Cho ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc AB ( D ∈ AB ) ; ME...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

loading... 

a) Tứ giác ADME có:

∠AEM = ∠ADM = ∠EAD = 90⁰ (gt)

⇒ ADME là hình chữ nhật

b) Do HI = HA (gt)

⇒ H là trung điểm của AI

Do HK = HB (gt)

⇒ H là trung điểm của BK

Tứ giác ABIK có:

H là trung điểm của AI (cmt)

H là trung điểm của BK (cmt)

⇒ ABIK là hình bình hành

⇒ IK // AB

Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)

⇒ IK ⊥ AC

⇒ IK là đường cao của ∆ACI

Lại có:

AH ⊥ BC (do AH là đường cao của ∆ABC)

⇒ CH ⊥ AI

⇒ CH là đường cao thứ hai của ∆ACI

∆ACI có:

IK là đường cao (cmt)

CH là đường cao (cmt)

⇒ AK là đường cao thứ ba của ∆ACI

⇒ AK ⊥ IC

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABKI có

M là trung điểm chung của AK và BI

Do đó: ABKI là hình bình hành

=>KI//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên KI\(\perp\)AC

Xét ΔCAI có

IK,CH là đường cao

IK cắt CH tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔCAI

=>AK\(\perp\)IC

Anser reply image

đây na !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Anser reply image

 
 
7 tháng 12 2015

câu 2: bằng 90 độ

c3: bằng 90 độ

22 tháng 5 2021

Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:

        \(\widehat{ABC}\)chung

 \(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HBA~\Delta ABC\left(g.g\right)\)

b.AD ĐL Pitago vào \(\Delta ABC\) vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=12^2+16^2\)

\(BC^2=144+256=400\)

\(BC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta HBA~\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{12}=\frac{16}{20}\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

20 tháng 12 2016

Câu c có sai k v bạn??

20 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác ABCD có:

. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)

. M là tđ của AD ( gt)

Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)

\(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)

--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)

b) Ta có: \(IA\perp AC\)

\(CD\perp AC\)

\(\Rightarrow\) IA // CD

Xét tứ giác BIDC có:

. IA // CD (cmt)

\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )

. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )

mà AB = IB ( tính chất đối xứng)

\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )

Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)

\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)

" đề câu c sai nha bạn"

17 tháng 12 2018

A.  Xét tứ giác ADME có :

ME // AD (ME// AB Theo Gt)

MD// AE(MD// AC Theo Gt)

suy ra ADME là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành )

B.  Ta có ADME là hình bình hành ( chứng minh trên)

=> 2 đường chéo AMvà DE  cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Má Olà trung điểm của DE (Gt)

=> Olà trung điểm của AM

vậy A ,O,M thẳng hàng

C.   tui ko lm dc thông cảm chút xíu

a: Xét tứ giác ADCH có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: ADCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên ADCH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADHE có

HE//AD

HE=AD
Do đó:ADHE là hình bình hành