K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

M có 2 x 5 nên tận cùng của M là 0

=> Tích M x N tận cùng là 0

Để ý thấy ở tích N có 5 x 1 = 5; 5 x 3 = 15; 5 x 5 = 25; 5 x 7 = 35; 5 x 9 =45 luôn tận cùng là 5

=> Tích N tận cùng là 5

=> M - N có tận cùng là 0 - 5 (Nhớ 1) : 10 - 5 = 5

8 tháng 5 2019

-  M  là tích có chứa các thừa số có hàng đơn vị là 5 và các thừa số còn lại là số chẵn.Do đó M có tận cùng là 0  (Ta có thể tính được có mấy chữ số 0 ở phía sau của M, Đó cũng là một bài toán Hay).

-  N là tích có chứa những thừa số có hàng đơn vị (Còn gọi là tận cùng) là chữ số 5. Các thừa số còn lại đều là số Lẻ nên tích N có chữ số hàng đơn vị là 5 

  Như vậy : M - N có chữ số tận cùng là 5, Tích M.N có chữ số tận cùng là 0.   

       HỢP LÝ KHÔNG NÀO?

10 tháng 5 2018

\(\frac{M+5}{M+7}=\frac{M+7-2}{M+7}=1-\frac{2}{M+7}\)

\(\frac{M+2005}{M+2007}=\frac{M+2007-2}{M+2007}=1-\frac{2}{M+2007}\)

vì \(\frac{2}{M+7}>\frac{2}{M+2007}\Rightarrow\frac{M+5}{M+7}< \frac{M+2005}{M+2007}\)

11 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(N=\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}\\\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2018}{2019}\end{cases}\Rightarrow\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}}\)

                                                     \(\Leftrightarrow N< M\)

Vậy \(M>N.\)

Bài 2:

Ta có:

\(A=\frac{2017}{987653421}+\frac{2018}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}\)

\(B=\frac{2018}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\\\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)

                                                                     \(\Leftrightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

Bài 3:

\(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}=1-\frac{1}{2017}+1-\frac{1}{2018}+1-\frac{1}{2019}+1+\frac{3}{2016}\)

                                                                \(=1+1+1+1-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}+\frac{3}{2016}\)

                                                                \(=4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2018}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}=\frac{3}{2016}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\)âm

\(\Rightarrow4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)>4\)

Vậy \(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}>4.\)

Bài 4:

\(\frac{1991.1999}{1995.1995}=\frac{1991.\left(1995+4\right)}{\left(1991+4\right).1995}=\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}\)

Do \(\hept{\begin{cases}1991.1995=1991.1995\\1991.4< 1995.4\end{cases}}\Rightarrow1991.1995+1991.4< 1991.1995+1995.4\)

\(\Rightarrow\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}< \frac{1991.1995+1995.4}{1991.1995+4.1995}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1\)

Vậy \(\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1.\)

24 tháng 8 2016

bạn lấy 1 trừ 2 vế là ra

nhấn vào đây: Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 1 - Học toán với OnlineMath

câu của bn lun đó chắc thế! 54566955575675665665658768693534365465476767657558553