K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2023

a) x + 10 = 20

x = 20 - 10

x = 10

b) 2x + 15 = 35

2x = 35 - 15

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

c) 3(x + 2) = 15

x + 2 = 15 : 3

x + 2 = 5

x = 5 - 2

x = 3

d) 10x + 15.11 = 20.11

10x = 20.11 - 15.11

10x = (20 - 15).11

10x = 5.11

10x = 55

x = 55 : 10

x = 5,5 (không là số tự nhiên)

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài

e) 4(x + 2) = 3.4

4(x + 2) = 12

x + 2 = 12 : 4

x + 2 = 3

x = 3 - 2

x = 1

f) 33x + 135 = 26.9

33x + 135 = 234

33x = 234 - 135

33x = 99

x = 99 : 33

x = 3

g) 2x + 15 + 16 + 17 = 100

2x + 48 = 100

2x = 100 - 48

2x = 52

x = 52 : 2

x = 26

h) 2(x + 9 + 10 + 11) = 4.12.25

2(x + 30) = 1200

x + 30 = 1200 : 2

x + 30 = 600

x = 600 - 30

x = 570

13 tháng 1

Bài 4:

a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)

c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)

d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)\(\dfrac{-22}{21}\)

13 tháng 1

Bài 5

a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\)       b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\)     d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)

e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-23}{7}\)     f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)

g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\)     h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)

15 tháng 1
Phân số Đọc Tử Số Mẫu số
\(\dfrac{5}{7}\)  Năm phần bẩy 5 7
\(\dfrac{-6}{11}\)   âm sáu phần mười một -6 11
\(\dfrac{-2}{13}\) âm hai phần ba -2 13
\(\dfrac{9}{-11}\) chín phần âm mười một 9 -11

 

15 tháng 1

Bài còn lại mờ quá em ơi

22 cm2 ạ 

10 tháng 1

Bài 4:

\(a,\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-12:4}{16:4}=\dfrac{-3}{4};\\ \dfrac{6}{-8}=\dfrac{6:\left(-2\right)}{-8:\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\\ Vì:-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}.Nên:\dfrac{-12}{16}=\dfrac{6}{-8}\\ ---\\ b,.\dfrac{33}{88}=\dfrac{33:11}{88:11}=\dfrac{3}{8}>0;\dfrac{-17}{76}< 0.Nên:-\dfrac{17}{76}< 0< \dfrac{33}{88}.Vậy:\dfrac{-17}{76}\ne\dfrac{33}{88}\)

10 tháng 1

Mỗi giờ máy bơm thứ nhất bơm vào 1/3 thể tích bể, đồng thời mỗi giờ máy bơm thứ hai hút ra được 1/5 thể tích bể:

Ta có: 1/3 - 1/5 = 5/15 - 3/15 = 2/15 (thể tích bể)

Vậy nếu dùng 2 máy bơm để cùng cấp và thoát nước trong bể 1 giờ thì bể thêm được thể tích là 2/15 bể. Dùng phân số dương nhé!

10 tháng 1

Bài 2: 

a) Có hai đường thẳng trong hình 

b) Điểm O không thuộc đường thẳng nào 

c) A thuộc đường thẳng c và không thuộc đường thẳng d 

d) Các điểm thuộc đường thẳng d là S và B 

Các điểm không thuộc đường thẳng d là A và O 

13 tháng 1

\(a,-\dfrac{9}{4}< 0;\dfrac{1}{3}>0.Nên:-\dfrac{9}{4}< \dfrac{1}{3}\\ b,-\dfrac{8}{3}< -2;\dfrac{4}{-7}>-1.Nên:-\dfrac{8}{3}< -2< -1< \dfrac{4}{-7}\\ Vậy:-\dfrac{8}{3}< \dfrac{4}{-7}\\ c,\dfrac{9}{-5}< -1;\dfrac{7}{-10}>-1.Nên:\dfrac{9}{-5}< -1< \dfrac{7}{-10}.Vậy:\dfrac{9}{-5}< \dfrac{7}{-10}\\ d,\dfrac{3}{14}>0;-\dfrac{6}{14}< 0.Nên:\dfrac{3}{14}>0>-\dfrac{6}{14}.Vậy:\dfrac{3}{14}>-\dfrac{6}{14}\\ e,\dfrac{7}{-12}=\dfrac{7.3}{-12.3}=\dfrac{21}{-36};\dfrac{11}{-18}=\dfrac{11.2}{-18.2}=\dfrac{22}{-36}\\ Vì:\dfrac{21}{-36}>\dfrac{22}{-36}.Nên:\dfrac{7}{-12}>\dfrac{11}{-18}\)

13 tháng 1

\(f,-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{1}{2};-\dfrac{4}{10}>\dfrac{-1}{2}.Nên:-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{4}{10}.Vậy:-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{4}{10}\\ g,-\dfrac{8}{15}< -\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{-24}>-\dfrac{1}{2}.Nên:-\dfrac{8}{15}< -\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{-24}.Vậy:-\dfrac{8}{15}< \dfrac{5}{-24}\\ h,\dfrac{69}{-230}=\dfrac{69:23}{-230:23}=\dfrac{3}{-10};\dfrac{-39}{143}=\dfrac{-39:13}{143:13}=\dfrac{-3}{11}\\ Vì:\dfrac{-3}{10}< -\dfrac{3}{11}.Vậy:\dfrac{69}{-230}< \dfrac{-39}{143}\\ i,\dfrac{7}{41}=1-\dfrac{34}{41};\dfrac{13}{47}=1-\dfrac{34}{47}\\ Vì:\dfrac{34}{41}>\dfrac{34}{47}.Nên:1-\dfrac{34}{41}< 1-\dfrac{34}{47}.Vậy:\dfrac{7}{41}< \dfrac{13}{47}\)

NV
21 tháng 1

Các phân số trên đều có dạng: \(\dfrac{k}{k+n+2}\)

Chúng tối giản khi \(k\) và \(k+n+2\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow k\) và \(k+n+2-k\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow k\) và \(n+2\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow n+2\) nguyên tố cùng nhau với 1;2;3;...;2002

Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow n+2=2003\) (do 2003 là số nguyên tố nên nó nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên)

\(\Rightarrow n=2001\)