K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2022

\(\dfrac{-101}{x-5}\) là số nguyên thì \(x-5\)là ước của 101, \(x\ne5\)

Suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x-5=1\\x-5=-1\\x-5=101\\x-5=-101\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=4\\x=106\\x=-96\end{matrix}\right.\)

So với đầu kiện của bài toán ta có 4 giá trị x thõa mãn

28 tháng 6 2023

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

D
datcoder
CTVVIP
22 tháng 9 2023

Ta có: \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Để A là số nguyên thì \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,-3,1,3\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x - 2-1-313
x1 (tm)-1 (tm)3 (tm)5 (tm)

Vậy ...

22 tháng 9 2023

Ta có : \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}\)

\(\Rightarrow A=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Vì x là số nguyên nên để A cũng là số nguyên thì : \(\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng :

x-2 1 3 -1 -3
x 3 5 1 -1

 

Vậy..........

 

14 tháng 12 2021

\(y=\dfrac{2x-3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\dfrac{1}{x-2}\in Z\\ \Leftrightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

11 tháng 8 2019

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{2x}+\frac{xy}{2x}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{2+xy}{2x}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow8.\left(2+xy\right)=5.2x\)

\(\Rightarrow16+8xy=10x\)

\(\Rightarrow10x-8xy=16\)

\(\Rightarrow2x.5-2x.4y=16\)

\(\Rightarrow2x.\left(5-4y\right)=16\)

Với \(x;y\inℕ^∗\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x\inℕ^∗\\5-4y\inℕ^∗\end{cases}}\)

mà 16 = 1.16 = 2.8 = 4.4 

Lập bảng xét 6 trường hợp ta có :

\(2x\)\(4\)\(2\)\(8\)\(16\)\(1\)
\(x\)\(2\)\(1\)\(4\)\(8\)\(\frac{1}{2}\)
\(5-4y\)\(4\)\(8\)\(2\)\(1\)\(16\)
\(y\)\(\frac{1}{4}\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{4}\)\(1\)\(-\frac{11}{4}\)

Vậy x = 8 ; y = 1

17 tháng 9 2023

\(B=\dfrac{x-10}{x-5}\in Z\left(x\ne5\right)\)

\(\Rightarrow x-10⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-10-\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-10-x+5⋮x-5\)

\(\Rightarrow-5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;6;0;10\right\}\)

7 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Với \(x\ne3\), ta có:

\(A=\dfrac{2x-5}{x-3}\) \(=\dfrac{2x-6+1}{x-3}\) \(=2+\dfrac{1}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{1}{x-3}\) nguyên

                   \(\Leftrightarrow1⋮x-3\)

                   \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

                   \(\Leftrightarrow x=\left\{4;2\right\}\)

Vậy với x ={4; 2} thì A là một số nguyên.

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Để A là một số nguyên thì \(2x-5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+1⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{4;2\right\}\)

12 tháng 10 2016

Ta có:

\(T=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để T nguyên thì \(\frac{7}{x-5}\) nguyên

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\) thì T nguyên

9 tháng 7 2016

X là số nguyên <=> \(\frac{-101}{a+7}\) là số nguyên

<=>-101 chia hết cho a+7

<=>a+7\(\inƯ\left(-101\right)\)

<=>a+7\(\in\left\{-101;-1;1;101\right\}\)

<=>a\(\in\left\{-108;-8;-6;94\right\}\)