Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.B
6.C
7.B
8.A
Mong CTV tick đúng, không thì thôi đừng ném đã mình nha
II
+25000N
+47500gram
+3,6l=0,36m3
+120dm3=12m3
+410dm3=0,41m3
1, Họ và tên học sinh:................................Lớp:............................
2, Ghi lại:
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:35oC
-Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:42oC
-Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ 35oC đến 42oC
-Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:0,1oC
-Nhiệt độ được ghi màu đỏ:37oC
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:-30oC
-Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:130oC
-Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ -30oC đến 130oC
-Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:1oC
3, Các kết quả đo
a, Đo nhiệt độ cơ thể người:
Người Nhiệt độ
Bản thân 37oC
Bạn ....... 37oC
b, Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:
Thời gian Nhiệt độ
(Phút) (oC)
0 20
1 25
2 30
3 40
4 45
5 50
6 60
7 90
8 100
9 100
10 100
Bạn nhớ kẻ bảng nha
S lên nhiệt kinh vậy ???? 8' mà đã 100oC r ư ? Nhóm mik lm đến 10' ms có 650C thôi! Mà k s mơn nhé !
Một vài gợi ý cho bạn viết báo cáo nhé
Ma sát có 3 loại:
+ Ma sát lăn: luôn có hại => không ứng dụng được.
+ Ma sát trượt: lợi hại tùy trường hợp.
+ Ma sát nghỉ: luôn có lợi => có gắng phát huy.
Một vài ứng dụng:
+ Đối với ma sát trượt:
- Ứng dụng trong chuyển động băng chuyền (đưa hàng hóa,... trong các dây chuyền sản xuất);
- Khi bạn cần dừng chuyển động của xe, bạn thắng lại => bánh xe trượt trên mặt đường làm xe giảm tốc và dừng....
+ Đối với ma sát nghỉ:
- Các sợi chỉ đan dính vào nhau làm thành áo quần của bạn; Khi bầnc6m một vật nào đó, ms nghĩ cũng xuất hiện,...
- Khi bạn chuyển động trên đường cong, lực quán tính li tâm có xu hướng "đưa" bạn đi ra xa tâm. Chính ma sát nghĩ giữ bạn lại,...
Tóm tắt:
P= 3, 97 N
V= 320cm3= 0,32 m3
___________________________________
d= ? N/m3
Giải:
Trọng lượng riêng của hộp sữa ông thọ là:
Ta có công thức:
d= \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,97}{0,32}\)\(\approx12\)(N/m3)
Vậy Trọng lượng riêng của hộp sữa ông thọ là Gần bằng 12 (N/m3)
Tóm tắt:
v1 = 18 cm3
v2 = 90 cm3
v3 = 162 cm3
m1 = 153 g = 0,153 kg
m2 = ? ; m3 = ?
P1 = ? ; P2 = ? ; P3 = ?
Khối lượng riêng của vật thứ nhất là :
\(D=\dfrac{m_1}{v_1}=\dfrac{153}{18}=8,5\)(g/cm3)
Vì 3 vật cùng chất nên khối lượng riêng của cả 3 vật là như nhau
=> D1 = D2 = D3 = 8,5 g/cm3
Trọng lượng của vật thứ nhất là :
P1 = 10.m1 = 10. 0,153 = 1,53 ( N)
Khối lượng và trọng lượng của vật thứ 2 là :
m2 = D2 . v2 = 8,5 . 90 = 765 (g) = 0,765 kg
P2 = 10.m2 = 10. 0,765 = 7,65 (N)
Khối lượng và trọng lượng của vật thứ 3 là :
m3 = D3 . v3 = 8,5 . 162 = 1377 (g) = 1,377 kg
P3 = 10 . m3 = 10. 1,377 = 13,77 (N)
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Thầy là người cha thứ hai
Cô là người mẹ thứ nhì
Dẫn dắt đường em đi
Sửa sai những lỗi lầm
Đã phạm trong quá khứ
Chẳng bao giờ quên được
Công thầy cô chỉ bảo
MK TỰ LÀM NHÉ
KO HAY THÌ KO LẤY CŨNG ĐC
CHÚC BN HỌC TỐT
Hàng hiên đổ mưa rào rào
Nhìn qua cửa sổ , lòng xuyến xao...
Chợt nhớ đến thửa đó....
Thầy ơi ! Thầy nhớ không ?
Nhớ cái ngày chia tay trường ấy...
Ngày mà nước mắt nhạt nhòa...
......
ai nhanh tui tick cho