K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Xét ΔAEO và ΔCBO có

\(\widehat{AOE}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{AEO}=\widehat{CBO}\)(hai góc so le trong, AE//BC)

Do đó: ΔAEO\(\sim\)ΔCBO(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OB}=\dfrac{OA}{OC}\)(Các cặp cạnh tương ứng)

hay \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\)(1)

Xét ΔBOF và ΔDOA có 

\(\widehat{BOF}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BFO}=\widehat{DAO}\)(hai góc so le trong, BF//AD)

Do đó: ΔBOF\(\sim\)ΔDOA(g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OB}=\dfrac{OA}{OD}\)

hay \(\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OD}{OA}\)

Ta có: \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\)(cmt)

\(\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OD}{OA}\)(cmt)

Do đó: \(\dfrac{OE}{OA}\cdot\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OB}{OC}\cdot\dfrac{OD}{OA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE\cdot OB}{OA\cdot OF}=\dfrac{OB\cdot OD}{OC\cdot OA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OF}\cdot\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OB}{OA}\cdot\dfrac{OD}{OC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OF}=\dfrac{OD}{OC}\)

hay \(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OF}{OC}\)

Xét ΔODC có

E\(\in\)OD(gt)

F\(\in\)OC(gt)

\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OF}{OC}\)(cmt)

Do đó: EF//DC(Định lí Ta lét đảo)

5 tháng 2 2021

Hình đâu anh

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

Lời giải:
Gọi $O$ là giao điểm của $AC, BD$
$AE\parallel BC$, áp dụng định lý Ta-let có: $\frac{OE}{OB}=\frac{OA}{OC}(1)$

$BF\parallel AD$, áp dụng định lý Ta-let có: $\frac{OF}{OA}=\frac{OB}{OD}(2)$

Từ $(1),(2)$ suy ra:

$\frac{OE}{OB}:\frac{OF}{OA}=\frac{OA}{OC}: \frac{OB}{OD}$

$\Leftrightarrow \frac{OE}{OF}.\frac{OA}{OB}=\frac{OA}{OB}.\frac{OD}{OC}$

$\Rightarrow \frac{OE}{OF}=\frac{OD}{OC}$

Theo định lý Ta-let đảo suy ra $EF\parallel CD$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

Hình vẽ:

Ôn tập: Phân thức đại số

14 tháng 7 2017

Phương An cứu =(((

9 tháng 6 2019

a.

Theo định lý Thales,ta có:

 \(OE//BC\) nên \(\frac{AE}{EB}=\frac{AO}{OC}\left(1\right)\)

\(OF//CD\) nên \(\frac{AF}{FD}=\frac{AO}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra \(\frac{AE}{EB}=\frac{AF}{FD}\Rightarrow FE//BD\) theo ĐL Thales đảo.

b.

Theo định lý Thales,ta có:

\(OG//AB\) nên \(\frac{AO}{OC}=\frac{BG}{GC}\left(3\right)\)

\(OH//AD\) nên \(\frac{AO}{OC}=\frac{DH}{HC}\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra:\(\frac{BG}{GC}=\frac{DH}{HC}\Rightarrow BG\cdot CH=CG\cdot DH\left(đpcm\right)\)

13 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(ADC\) có \(OF//DC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (1)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OE//BC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Xét tam giác \(ABD\) có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(EF//BD\).

b) Xét tam giác \(ADC\) có \(OH//AD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (3)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OG//AB\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CG}}{{BC}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra, \(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CG}}{{BC}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(GH//BD\).

Xét tam giác \(BCD\) có \(GH//BD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{DH}} = \frac{{CG}}{{BG}} \Rightarrow CH.BG = DH.CG\) (điều phải chứng minh).

a: Xét ΔADC có OF//DC

nên AF/AD=AO/AC

Xét ΔABC có EO//BC

nên AE/AB=AO/AC

=>AF/AD=AE/AB

=>EF//BD

b: OH//AD

=>CH/CD=CO/CA

OG//AB

=>CG/BC=CO/CA

=>CG/BC=CH/CD

=>GH//BD

=>CH/DH=CG/BG

=>CH*BG=DH*CG