K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.
 
Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam
28 tháng 7 2017

Bài thơ trên muốn nói rằng: Nước nam là của người Nam ở, điều đó đã được sách trời định sẵn, không được kẻ thù nào xâm phạm. Nếu xâm phạm thì nhất định chúng sẽ chuốc lấy bại vong.

25 tháng 9 2017

bài 1 hay hơn

25 tháng 9 2017

Bài 1 hay hơn

                    Sống núi nước Nam       Phiên âm                        Nam quốc sơn hà Nam đế cư                       Tiệt nhiên định phận tại thiên thư                        Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm                        Như đẳng hành khan thủ bại hư.      Dịch nghĩa                        Sống núi nước Nam vua Nam ở             Giới...
Đọc tiếp

                    Sống núi nước Nam

       Phiên âm

                        Nam quốc sơn hà Nam đế cư

                       Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

                        Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

                        Như đẳng hành khan thủ bại hư.

      Dịch nghĩa

                        Sống núi nước Nam vua Nam ở

             Giới phận đó đã được định rõ trong sách trời

                    Cớ sao kẻ thù lại giám xâm phạm

Chúng mày nhất định sẽ nhìn thấy việc chuốc lấy thất bại

  Dịch thơ

                   Sông núi nước Nam vua Nam ở

                   Vằng vặc sách trời chia xứ sở

                   Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

                   Chúng mày nhất định phải tan vỡ

          Có hơi bị lỗi các bạn thông cảm nha!

         Tham khảo nha!

          Cảm ơn nhiều (:(:(:

1

bạn đăng cái này lên với mục đích gì?

Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình

23 tháng 9 2016

       Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta 

10 tháng 9 2019

Câu 1 là ngay từ thế kỉ 6 ạ

10 tháng 9 2019

Câu 1:

- Trong câu này có một chữ “Đế” đặc biệt quan trọng , nhưng đã bị người dịch bỏ mất và thay bằng từ “Vua” thành ra Nam đế hoá Vua Nam. Quan niệm đạo trời thời kỳ phong kiến cho rằng Trời (Ngọc đế) là chí tôn vô lượng cai quản toàn bộ vũ trụ. Bởi vậy, mỗi phần đất trần gian được giao cho con cái người chọn cai quản, những người ấy là Thiên tử (Con trời). Những Thiên tử này xưng Đế. đặc biệt ý tưởng này trở thành ý tưởng thống trị của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

=> Việc dùng chữ "Đế" mà ko dùng chữ "vương" ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ đầu thế kỉ XI: biết ơn trời đất, dùng những từ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 12 2021

allo mn help

21 tháng 12 2021

tra gogle í

15 tháng 10 2017

 Lí Thường Kiệt dùng từ "nam đế cư" để nói rằng nước Nam ta có vua chúa cai trị, có chủ quyền, có sơn hà xã tắc, có đầy đủ đặc điểm của một quốc gia độc lập, không phải là đất hoang để cho quân giặc xâm chiếm. Nếu dùng là "nam nhân cư", thì chỉ cho biết nước Nam chỉ có người ở, mà không có người cai trị, vậy thì còn đâu là quốc gia, còn đâu một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc

24 tháng 4 2017

Bài thơ đã nói lên:

- Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước, đánh tan mọi kẻ thù xâm lược của vua tôi nhà Trần.

- Khẳng định nước Nam là một nước độc lập, có quyền tự chủ.

- Thể hiện lòng yêu nước của quân đội và nhân dân Đại Việt.