K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

+Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
+ Ví dụ: biết cách sắp xếp thời gian giữa học tập và giải trí, giúp đỡ bố mẹ

2 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là:A. Biết sắp xếp, xác định công việc hằng tuần, hằng ngày hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.B. Biết ưu tiên việc quan trọng để thực hiện trước, việc không quan trọng thực hiện sau.C. Biết xây dựng thời gian biểu hằng ngày, hằng tuần để thực hiện công việc.D. Không lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là:

A. Biết sắp xếp, xác định công việc hằng tuần, hằng ngày hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

B. Biết ưu tiên việc quan trọng để thực hiện trước, việc không quan trọng thực hiện sau.

C. Biết xây dựng thời gian biểu hằng ngày, hằng tuần để thực hiện công việc.

D. Không lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ.

Câu 2. Biểu hiện của sống và làm việc không có kế hoạch là:

A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

B. Sắp xếp thời gian học và chơi hợp lí.

C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.

D. Chỉ ôn bài ngay trước khi có bài kiểm tra.

Câu 3. Biểu hiện của người làm việc có kế hoạch là:

A. Chơi trước học sau.

B. Vừa ăn cơm vừa lướt facebook.

C. Chỉ học bài cũ khi bố mẹ nhắc nhở.

D. Lên thời khóa biểu làm việc hàng tuần.

Câu 4. Khi nhiệm vụ, công việc trong thực tế thay đổi, chúng ta cần phải làm gì?

A. Giữ nguyên kế hoạch ban đầu.

B. Điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

C. Bỏ hẳn kế hoạch cũ.

D. Lập lại kế hoạch từ đầu.

Câu 5. Những người biết sắp xếp công việc hàng ngày một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả là người sống và làm việc có?

A. Kỉ luật.

B. Trách nhiệm.

C. Kế hoạch.

D. Lương tâm.

3
Câu 1. Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí thể hiện tính cách như thế nào ?A. Nhanh nhẹnB. Tiết kiệmC. Trung thựcD. Sống và làm việc khoa họcCâu 2. Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?A. Giúp chúng ta thụ động.B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.C. Không đạt hiệu quả trong công việc.D. Giúp chúng ta cởi mở, rộng lượng.Câu 3. Để sống và làm việc...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí thể hiện tính cách như thế nào ?

A. Nhanh nhẹn

B. Tiết kiệm

C. Trung thực

D. Sống và làm việc khoa học

Câu 2. Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp chúng ta thụ động.

B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.

C. Không đạt hiệu quả trong công việc.

D. Giúp chúng ta cởi mở, rộng lượng.

Câu 3. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?

A. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, quyết tâm vượt khó, kiên trì

B. Khi nào cần thiết thì lên kế hoạch

C. Học tập, lao động hết sức

D. Vui chơi, giải trí

Câu 4. Lan nói với Mai : làm gì phải học môn GDCD, đằng nào cũng là trắc nghiệm mà, chúng ta cũng có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. Lan là người như thế nào?

A. Lan là người sống và làm việc không có kế hoạch.

B. Lan là người tiết kiệm.

C. Lan là người nói khoác.

D. Lan là người trung thực.

Câu 5. Vào lúc rãnh rỗi, Minh đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà Minh thường nấu cơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. Minh là người như thế nào?

A.Minh là người tự tin.

B. Minh là người khiêm tốn.

C.Minh là người làm việc khoa học.

D.Minh là người tiết kiệm.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai.

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó.

C.Làm việc theo cảm hứng

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.

C. Quyên góp, ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

D. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống

Câu 8. Trong trường hợp bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào con đường trộm cắp em sẽ làm gì?

A. Làm theo lời dụ dỗ để có tiền tiêu sài.

B. Thử một lần cho biết.

C. Nói với ba mẹ, thầy cô và đề nghị được giúp đỡ.

D. Rủ thêm bạn bè cho đỡ sợ.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây là không vi phạm quyền trẻ em?

A. Tuyển học sinh học lớp 7 vào làm ở công trường xây dựng.

B. Bắt con học thêm thật nhiều, quyết tâm phải là học sinh giỏi.

C. Đưa trẻ em đi tiêm vắc-xin bệnh ho gà, bệnh sởi.

D. Cho con uống cà phê để thức khuya, dậy sớm học bài.

2
14 tháng 4 2022

C

14 tháng 4 2022

C

5 tháng 1 2022

Câu tục ngữ “ việc hôm nay chớ để ngày mai” khuyên chúng ta điều gì ?

A.

Không được lười biếng, dồn công việc sang ngày khác.

B.

Kế hoạch đề ra thực hiện vào ngày hôm khác.

C.

Biết xác định nhiệm vụ công việc ngày mai.

D.

Sắp xếp thời gian không hợp lí .

13 tháng 4 2019

Đáp án đúng : D

11 tháng 1 2019

Đáp án đúng : D

22 tháng 7 2017

Đáp án đúng : D

19 tháng 2 2017

Đáp án đúng : D