Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau đây là đoạn văn nghị luận về tinh thần lạc quan của mình, bạn chỉ nên tham khảo rồi viết theo ý mình nhé:
Tinh thần lạc quan có một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Lạc quan là một thái độ tinh thần phản ánh niềm tin hoặc hy vọng rằng kết quả của nỗ lực sẽ là tích cực, thuận lợi và như mong muốn. Cuộc sống được tạo nên bởi những sợi giang đa màu sắc, tồn tại xen kẽ với nhau là những niềm vui và nỗi buồn luân phiên tìm đến. Dù bất cứ hoàn cảnh nào tôi luôn cho rằng lạc quan là liều thuốc tinh thần tốt nhất cho con người trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. Khi trong trạng thái lạc quan, chúng ta sẽ luôn giữ cho mình một thái độ sống tích cực “nhìn đời bằng cả con tim”, tâm hồn thư thái. Lạc quan gìn giữ lại trong trái tim con người niềm tin, hy vọng dù trong hoàn cảnh nào. Nơi nào có lạc quan tồn tại, nơi đó có sự sống. Trở lại những trang thơ viết về người lính chiến đấu, dù họ là người lính trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp hay là những thanh niên “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”, họ mang trong mình niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng của Tổ quốc. Tinh thần lạc quan chiến đấu của họ đã góp phần mang chiếc áo hoà bình ôm trọn dải đất hình chữ S hôm nay. Lạc quan còn là biểu hiện của một trí tuệ sáng suốt. Cuộc sống đặt ta trong những hoàn cảnh éo le ngang trái, nhưng với những người lạc quan họ luôn biết cách đổi chiều những bất khó khăn thành một phần kinh nghiệm để thành công. Khi mỗi chúng ta có trong mình niềm lạc quan sẽ là con người có thể học được cách “sống chủ động để xây dựng xã hội phát triển. Tôi chợt nhớ đến một câu nói trong "Lạc quan hay cười, đời ắt thêm tươi”: “Bầu trời không phải lúc nào cũng màu xám. Chỉ là nỗi buồn làm bạn muốn chối bỏ những ngày xanh”. Cuộc đời là một con đường bao phủ bởi đêm đen vô tận nhưng đâu đó vẫn có ánh sáng được thắp lên , hãy cứ lạc quan về hạnh phúc trước mắt mà bước đi bạn sẽ tìm được ánh sáng nơi cuối con đường.
Những chi tiết cho thấy tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:
- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.
- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.
- Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng ten thu tầm, chiếc ăng ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.
- Khi áp suất giả, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.
- Những chi tiết trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:
+ Cơn gió với vận tốc 175km/h.
+ Bão kèm theo các dòng xoáy, có đường bay.
+ Ở trên Sao Hỏa: lượng nước bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp.
+ Oxi ở Trái Đất là 21%...
- Các số từ có trong phần 1 của văn bản: một chuỗi sự kiện (2 lần); một cơn bão cát; một cơn gió; một bộ đồ; một con tàu; một phi vụ; một tháng; sáu ngày; một giờ rưỡi; một cái dù; một bên người; một dòng máu; một chuyến du hành;
- Việc tác giả sử dụng nhiều số từ: số từ “một” cộng với các từ loại khác để nhấn mạnh tính chất đặc biệt, khốc liệt của chuyến du hành. “Một” là đầu tiên và cũng thể hiện sự độc nhất, đơn độc của nhân vật tôi khi bị bỏ lại trên Sao Hỏa.
- Các số từ có trong phần 1 của văn bản:
một chuỗi sự kiện (2 lần);
một cơn bão cát;
một cơn gió;
một bộ đồ;
một con tàu;
một phi vụ;
một tháng;
sáu ngày;
một giờ rưỡi;
một cái dù;
một bên người;
một dòng máu;
một chuyến du hành;
- Việc tác giả sử dụng nhiều số từ: số từ “một” cộng với các từ loại khác để nhấn mạnh tính chất đặc biệt, khốc liệt của chuyến du hành. “Một” là đầu tiên và cũng thể hiện sự độc nhất, đơn độc của nhân vật tôi khi bị bỏ lại trên Sao Hỏa.
Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người về từ Sao Hỏa kể về Mác Oát-ni, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Oát-ni vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu mà về nữa. Phải rất lâu sau mới có chuyến tàu khác lên đây, trong khi anh thì không có cách nào liên hệ với Trái Đất hay con tàu vừa rời đi, không có nhu yếu phẩm, và nguồn oxi thì đang cạn dần. Truyện xoay quanh hành trình sinh tồn của Oát-ni và những nỗ lực của NASA khi đưa anh trở về trái đất.
- En-đi Uya sinh ngày 16-6-1972 (49 tuổi), sinh ra tại Bang California, Mỹ. - Andy Weir vốn là một lập trình viên máy tính người Mỹ làm việc tại một phòng thí nghiệm quốc gia. Nhưng với niềm đam mê khoa học vũ trụ, ông đã quyết định viết tác phẩm Người về từ sao Hỏa (tựa gốc: The Martian )
Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người về từ Sao Hỏa kể về Mác Oát-ni, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Oát-ni vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu mà về nữa. Phải rất lâu sau mới có chuyến tàu khác lên đây, trong khi anh thì không có cách nào liên hệ với Trái Đất hay con tàu vừa rời đi, không có nhu yếu phẩm, và nguồn oxi thì đang cạn dần. Truyện xoay quanh hành trình sinh tồn của Oát-ni và những nỗ lực của NASA khi đưa anh trở về trái đất.
bạn tham khảo nha:
- Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng , tất cả vì nước, vì dân , vì sự nghiệp lớn , trong sáng , thanh bach , tuyệt đẹp
-Con người bác , đời sống của bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống
- bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc .....từ nơi làm việc tới phòng ngủ , nhà ăn ...
- Tường , Kì , Kháng , Chiến , Nhất , Định , Thắng , Lợi!
*tác dụng là nói lên cuộc sống giản dị , thanh bạch của bác
đúng k bạn?
Câu 1. Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm: - Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt) - Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn) - Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.
Câu 2. - Tuyên ngôn độc lập: Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm. - Tuyên ngôn độc lập thể hiện qua bài thơ: + Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. + Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. - Ba bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. + Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. + Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai. + Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
Câu 3. Nội dung biểu ý của bài thơ: - Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc. + Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai = > chân lí cuộc đời. + Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời = > chân lí của đất trời. Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận. - Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền. + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa “nghịch lỗ”, dám làm trái đạo người, đạo trời. + Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù. - Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.
Câu 4. Ngoài biểu ý, bài thơ này còn biểu cảm. Tình biểu cảm đó được thể hiện ở: - Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. - Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. Tính biểu cảm này không lộ rõ trên bề mặt câu chữ mà ẩn vào bên trong ngôn từ, giọng điệu.
câu 5. Các cụm từ “Tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” đã làm cho giọng điệu bài thơ dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của dân tộc trong thời đại Lí – Trần oanh liệt. II. Luyện tập Câu 1. Nếu có bạn thắc mắc tại sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” thì em sẽ giải thích thế nào? - Nói “Nam đế cư” là để khẳng định sự ngang hàng bình đẳng giữa hai nước và hai vị vua Việt Nam – Trung Quốc. Quan niệm của kẻ thống trị phương Bắc chỉ có vua của họ mới là thiên tử, mới được phép xưng đế, còn các vị vua ở xứ sở khác chỉ được phép xưng vương. - Trong xã hội phong kiến – vua là đại diện cho cả dân tộc, tư tưởng trung quân đồng nhất vua với nước, nước là của vua.