Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
#Châu's ngốc
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.
học tốt^^
#Trịnh hằng
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
tham khao
2. * Giáo dục và văn hoá - Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông... - Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý. - Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột... - Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý... Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
1. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
- Giống nhau : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị
Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai
Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị
Câu2: những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu, nội dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.
Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Thời Đinh, tên nước là Đại Cồ Việt, kinh đô đóng tại Hoa Lư, bộ máy nhà nước được tổ chức với hệ thống quan văn võ và bộ phận tăng quan (sư tăng làm quan). Nước được chia làm nhiều đạo. Khoảng năm 970 Đinh Tiên Hoàng phát hành đồng tiền đầu tiên của đất nước: đồng “Thái Bình Hưng Bảo”.
Kinh đô Hoa Lư bấy giờ có diện tích khoảng 300ha - hiện nay thuộc xã Trường Yên, huyện Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình - cách La Thành (Hà Nội) khoảng 100km về phía Nam. Đó là một vùng trũng thấp được bao bọc chung quanh phía Đông, Tây, Nam bằng dãy núi đá vôi hiểm trở và sông Hoàng Long ở phía Tây Bắc thành một con hào tự nhiên khiến Hoa Lư trở thành nơi đất hiểm, thuận lợi cho việc phòng thủ. Các vết tích còn lại của tường thành có đoạn lên tới 500m cho thấy Hoa Lư được xây dựng rất kiên cố với kỹ thuật đóng cọc cừ, xây ốp gạch… những viên gạch lớn cỡ 30 x 16 x 4cm trên có hoa văn hoa lá, hoặc có chữ Hán 大 越 國 軍 城 專 “Đại Việt quốc quân thành chuyên”, 江 西 軍 “Giang Tây quân” … tìm thấy rất nhiều ở Hoa Lư đã chứng minh một thời vinh quang của cố đô.
Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
Câu 2 :
Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:
- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.
- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…
~~~HOK TỐT~~~
#BLINK
2. Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế:
- Đất nước thống nhất, xã hội ổn định. Nhân dân có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế
- Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh tế đất nước: cày tịch điền, đào kênh, khai hoang, thành lập các xưởng thủ công, mở rộng buôn bán,...
Thời lý đã sâu sắc hơn , số nông dân bị tá điền bóc lột cũng tăng lên , sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn .
Hok tốt
Ko chắc chắn
# LinhThuy ^ ^
Bài làm
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh-Tiền Lê là:
So với thời Đinh-Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông, dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.