Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.
* Giống nhau:
- Về tự nhiên:
. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
. Địa hình khá bằng phẳng.
. Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
. Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.
- Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê lớn ngăn lũ, mùa đông lạnh, có nhiều bão.
- Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống kênh rạch dày đặc; có nhiều cùng đất trũng rộng lớn và bị ngập úng sâu trong mùa mưa; có đất phù sa chua, mặn, phèn; có mùa khô ít mưa.
a)Giống nhau:
-Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
-Đại hình thấp và tương đối bằng phẳng.
b)Khác nhau
-Đồng bằng sông Hồng
+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.
+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.
+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.
+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.
- Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê lớn ngăn lũ, mùa đông lạnh, có nhiều bão.
- Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống kênh rạch dày đặc; có nhiều cùng đất trũng rộng lớn và bị ngập úng sâu trong mùa mưa; có đất phù sa chua, mặn, phèn; có mùa khô ít mưa.
* Giống nhau :
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.
- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.
- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
* Khác nhau :
- Đồng bằng sông Hồng :
+ Diện tích : 15 000 km2 .
+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.
+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.
- Đồng bằng sông Cửu Long :
+ Diện tích : 40 000 km2 .
+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.
Đáp án
Khác nhau (1,5 điểm) | Đồng bằng sông Hồng | Đồng bằng sông Cửu Long |
- Diện tích 40.000 k m 2 | - Diện tích 15.000 k m 2 | |
- Có hệ thống đê điều, còn nhiều ô trũng | - Không có đê, có nhiều vùng trũng ngập úng sâu và khó thoát nước | |
- Những vùng trong đê không được bồi đắp hằng năm | - Hằng năm vẫn được bồi đắp | |
Giống nhau (0,5 điểm) | - Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp | |
- Chịu sự can thiệp của con người |
-sông hồng:
+15.000km2
-sông cửu long
+40.000km2
-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- 28/7/1995
Câu 5:
* Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
+ Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:
Đồng bằng sông Hồng | Đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. | - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Câu 6:
*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.– Khó khăn:
Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.
C gấp 2,5 lần
C