Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII |
| Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
| - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. |
| Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. |
| Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. |
| - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. |
| Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
tham khảo:
Tham khảo
Nội dung so sánh | CMTS Anh | CMTS Pháp |
Mục tiêu, nhiệm vụ | Chống phong kiến | Chống phong kiến |
Vai trò lãnh đạo | Quý tộc mới và Tư Sản | Giai cấp Tư Sản |
Hình thức | Nội chiến | Nội chiến và cách mạng |
Hướng phát triển | Chủ nghĩa tư bản | Chủ nghĩa tư bản |
Tính chất | Cách mạng tư sản không triệt để | Cách mạng tư sản triệt để |
- Cách mạng Nga 1905 – 1907: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII: chống lại chế độ phong kiến với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh.
- Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-i XVI.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án cần chọn là: A
- Cách mạng Nga 1905 – 1907: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII: chống lại chế độ phong kiến với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh.
- Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII: chống lại chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-i XVI.
Đặc điểm | Cách mạng tư sản Anh | Cách mạng tư sản Pháp |
Lực lượng lãnh đạo | Giai cấp tư sản và quý tộc mới | Giai cấp tư sản |
Hình thức | Nội chiến cách mạng | Cuộc đấu tranh giai cấp |
Thể chế chính trị nước cách mạng | Nhà nước cộng hòa,chế độ quan chủ lập hiến, mọi quyền hành nắm trong tay quốc hội (vua chỉ là bù nhìn) | Chế độ quan chủ chuyên chế |
Thể chế chính trị sau cách mạng | Quân chủ lập hiến được thiết lập | Chế độ cộng hòa |
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhiệm vụ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với các cuộc cách mạng tư sản trước đó là phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ là đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến trong nước (đứng đầu là vua Lu-I XVI) và liên minh phong kiến châu Âu để bảo vệ thành quả cách mạng
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án cần chọn là: A
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhiệm vụ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với các cuộc cách mạng tư sản trước đó là phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ là đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến trong nước (đứng đầu là vua Lu-I XVI) và liên minh phong kiến châu Âu để bảo vệ thành quả cách mạng
Tham khảo:
-Hình thức cách mạng: CMTS Anh là nội chiến. CMTS pháp vừa nội chiến vừa chống ngoại xâm. -Giai cấp lãnh đạo: CMTS Anh là liên minh tư sản và quý tộc mới. CMTS Pháp chỉ có giai cấp tư sản -Diễn biến : Trong CMTS Anh không có bầu quốc hội, không ban hành hiến pháp. CMTS Pháp có tiến hành bầu cử, có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, có ban hành hiến pháp 1791, 1793. -Tính chất: CMTS Anh chưa triệt để: còn tàn dư của chế độ phong kiến, vấn đề ruộng đất của nhân dân chưa được giải quyết. CMTS Pháp là cuộc CMDCTS triệt để vì đã xoá bỏ mọi tàn dư chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.Tham khảo:
Điểm khác nhau chính của 2 cuộc cách mạng Anh và Pháp là ở mức độ có liên quan của giai cập quý tộc và hậu quả của nó. Nên nhớ, vua chỉ là 1 trong 3 thế lực cai trị của chủ nghĩa phong kiến. Hai thế lực kia là quý tộc và tăng lữ.