Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác giả bài này học giỏi văn :>
Gọi số viên bi của Chi và Phong lần lượt là a, b (a,b > 0 )
Vì số viên bi của Chi và Phong tỉ lệ với \(\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\) và b - a = 5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{b-a}{6-5}=5\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=5\Leftrightarrow a=5.5=25\\\frac{b}{6}=5\Leftrightarrow b=6.5=30\end{cases}}\)
Vậy số viên bi của Chi là 25 của phong là 30
Câu 1:
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|\ge0\forall x\\\left(2y+5\right)^{208}\ge0\forall y\\\left(4z-3\right)^{20}\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4x-3\right)^{20}\ge0\)
mà theo đề thì: \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{208}=0\\\left(4z-3\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
P/s: mấy câu kia dễ tự làm, câu 6 có đầy trên gu gồ nhé, tự tìm
Câu 6
Ta có:\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) \(\rightarrow a.b=c^2\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+\left(a.b\right)}{b^2+\left(a.b\right)}=\dfrac{a}{b}\)
câu 3:
Gọi 3 chi đội 7a, 7b, 7c lần lượt là x, y, z
Số giấy vụn của 3 chi đội x, y, z lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 tức là:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)
Tổng giấy vụn thu đc là 120 kg
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9.5=45\\y=7.5=35\\z=8.5=40\end{matrix}\right.\)
VẬy......
Gọi số tiền vốn là a,b,c
ĐK: a,b,c < 6300
a, b, c thuộc N sao
Theo đề ta có:
a/5 = b/7 = c/9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/5 = b/7 = c/9 = a+b+c/5+7+9=6300/21=300
a/5=300 => a=5.300=1500
b/7=300 => b=7.300=2100
c/9=300 => c=9.300=2700
\(\frac{1a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}\)
Không xác định vì không thể chia cho 0
Bài 1:
a)
\(19\frac{1}{3}.\frac{3}{7}-33\frac{1}{3}=\frac{58}{3}.\frac{3}{7}-33-\frac{1}{3}=\frac{58}{7}-33-\frac{1}{3}\)
\(=8+\frac{2}{7}-33-\frac{1}{3}=-25-\frac{1}{21}=-25\frac{1}{21}\)
b)
\(9(-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{3}=9.\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{9}{4}+\frac{1}{3}=\frac{31}{12}\)
c)
\(15\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})-25\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})=(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}):\frac{-5}{7}\)
\(=-10:\frac{-5}{7}=-10.\frac{7}{-5}=14\)
Bài 2:
Sửa đề: Số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9,7,8
Gọi số giấy vụn của chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$ (kg)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix}
\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\\
a+b+c=120\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=9.5=45\\ b=7.5=35\\ c=8.5=40\end{matrix}\right.\) (kg)
Vậy..........
Gọi số bi của Chi và Phong lần lượt là A và B, ta có:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\); \(B-A=5\)
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\) suy ra:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{A}{5}=\dfrac{B}{6}\)
Theo tính của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{B}{6}=\dfrac{A}{5}=\dfrac{B-A}{6-5}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow A=5.5=25\)
\(B=6.5=30\)
Vậy số bi của Chi là 25 viên
Số bi của Phong là 30 viên
Gọi số bi của Chi và Phong là x , y ( x , y \(\in\) N , y > x )
Theo đề bài ta có : x , y tỉ lệ 5/6
=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\)và y - x = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-5}=\frac{5}{1}=5\)
\(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\cdot5=25\)
\(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\cdot6=30\)
Vậy Chi có 25 viên bi
Phong có 30 viên bi