K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Haha, anh nhanh thía :P

17 tháng 7 2021

`tan3x=tanx`

`<=>3x=x+kπ`

`<=>x=k π/2`

Phương trình có `4` điểm biểu diễn các nghiệm: `π/2 ; π ; (3π)/2 ; 2π`.

 

NV
17 tháng 10 2019

\(sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Có 4 điểm biểu diễn

18 tháng 10 2019

bạn có thể vẽ đường tròn lượng giác hoặc lý giải vì sao có 4 điểm biểu diễn được không ạ

NV
4 tháng 1 2022

1. Không gian mẫu: \(C_{30}^2\)

Trong 3 số nguyên dương đầu tiên có 15 số chẵn và 15 số lẻ

Hai số có tổng là chẵn khi chúng cùng chẵn hoặc lẻ

\(\Rightarrow C_{15}^2+C_{15}^2\) cách lấy 2 số có tổng chẵn

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{15}^2+C_{15}^2}{C_{30}^2}=...\)

2. ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow tan3x=cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan3x=tanx\)

\(\Rightarrow3x=x+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

Có 2 điểm biểu diễn

NV
17 tháng 10 2019

\(tan\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}\Rightarrow2x-\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Có 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác

4 tháng 7 2018

Chọn D

So với điều kiện, họ nghiệm của phương trình là