Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, ta có:
=n2 -1
(100a+10b+c)=n2 -1 (100c+10b+a)=n2-4n+4
(100a+10b+c)-(100c+10b+a)=(n2 -1)-(n2-4n+4)
=>99a-99b=n2-1-n2+4n-4
99.(a-c)=4n-5
=> 4n-5 chia hết cho 99
4n-5 thuộc {0;99;198;297;396;495;594;693;....}
4n thuộc {5;104;203;302;401;500;...}
n thuộc {26;125;...}
vì nhỏ nhất nên n nhỏ nhất
=> n=26
=>=675
nhớ ticks cho mình nha
Ta có :
abc = 100a+10b+c (1)
cba = 100c+10b+a (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
99( a - c ) = 4n - 5
=> 4n-5 \(⋮\) 99
Vì 100 \(\le\) abc \(\le\) 999 nên :
100 \(\le\) \(n^2-1\)\(\le\) 999 =>101 \(\le\) \(n^2-1\) \(\le\) 1000 => 11 \(\le\) 31 đến 39 \(\le\) 4n - 5 \(\le\) 119
Vì 4n - 5 \(⋮99\) nên :
n =26 ; abc = 675
Ta có: \(n^2+3n-13⋮n+3\)
\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)
\(\Rightarrow13⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;-4;10;-16\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;-4;10;-16\right\}\)
250 chia hết cho a -> a thuộc ước của 250
150 chia hết cho a -> a thuộc ước của 150
=> ƯCLN(250;150)= 50
-> a thuộc ước của 50
-> a = ( 1;2;5;10;25;50)
mà 20 < a < 50.
Vậy a = 25
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để \(\frac{4}{n+1}\in N\) thì \(n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
- \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
- \(n+1=2\Rightarrow n=1\)
- \(n+1=4\Rightarrow n=3\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
Ta có:
3n.152 = 3n.32.52 = 3n+2.52
=> số ước của 3n.152 là: (n + 2 + 1).(2 + 1) = 15
=> (n + 3).3 = 15
=> n + 3 = 15 : 3
=> n + 3 = 5
=> n = 5 - 3 = 2
Vậy n = 2 thỏa mãn đề bài
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
3n + 8 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 +2 chia hết cho n + 2
=> 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2
Vì 3.(n + 2) chia hết cho n + 2 => 2 chia hết cho n + 2
Mà \(n\in N\Rightarrow n+2\ge2\)
=> n + 2 = 2
=> n = 0
Vậy n = 0 thỏa mãn đề bài