K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1

Số tự nhiên cần tìm là 3.
Giải thích
3 . 3 - 2 = 9 - 2 = 7

7 = 7

11 tháng 1

um theo mình là 28 vì hồi sáng thầy mới sữa bài , mà cũng cảm ơn bạn nhiều nha

27 tháng 3 2016

Số đó là 14

14 k mk đi

27 tháng 11 2017

I don't know

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

14 tháng 11 2019

nếu =AVERAGE(0,2) enter ra 1 nhé bạn 

(2+0)/2=1

khi viết (2+0)/2=1 là đúng rồi

mk nghĩ do vài cái lệnh cậu vô tình ấn phải đó chứ máy mk ấn đúng mà:D

trung bình cộng của 3 và 4 là (3 + 4)/2 = 7/2 = 3,5

Mà 0,2 không cộng với bất kì số nào nên trung bình cộng của 0,2 vẫn là 0,2

Còn khi viết (0 + 2)/2 tức là bạn đang tìm trung bình cộng của 0 và 2 nên (0 + 2)/2 = 1

#Học tốt!!!

27 tháng 7 2015

2x +1 là số lẻ nên (2x+1)là số chính phương lẻ 

120 < (2x+1)2 < 200 => (2x+1)= 121 ; 169

+) (2x+1)= 121 => 2x + 1= 11 hoặc -11=> x = 5 hoặc x = -6

+) (2x+1)= 169 => 2x + 1 = 13 hoặc 2x + 1= -13 => x = 6 hoặc x = -7

Vậy....

1 tháng 1 2016

nswfhceqohvewoi

 

8 tháng 7 2016

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{a+b+c}{6}\Rightarrow a+b+c=6\cdot c\)(1)

Số đó chia hết cho 18 => số đó chia hết cho 9 và 2.

=> Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9

a + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27.

Mà từ (1) => a+ b + c chia hết cho 6. 9 và 27 không chia hết cho 6.

=> a + b + c = 18

=> c = 3; b = 6; a = 9

Số đó chia hết cho 18 nên b là chữ số hàng đơn vị. 

Số đó là: 936 hoặc 396.

6 tháng 6 2019

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm