\(\frac{n+3}{2n-2}\)có giá trị nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

vì n thuộc n nên n+3 thuộc n

                        2n-2 thuộc z

de \(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2       

=>2(n+3)chi hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>(2n-2)+8  chia het cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)

2n-2 thuoc Ư(8)  

2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8}

2n-2=2=>n=2

2n-2=4=>n=3

2n-2=8=>n=5

2n-2=-2=.n=0

2n-2=-4=>n=-1(loại)

2n-2=-8=>n=-3(loại)

vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0

17 tháng 2 2017

vì n thuộc n nên n+3 thuộc n

2n-2 thuộc z

 de 2n − 2 n + 3 có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2

=>2(n+3)chi hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>(2n-2)+8 chia het cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)

2n-2 thuoc Ư(8)

2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8} 2n-2=2

=>n=2 2n-2=4

=>n=3 2n-2=8

=>n=5 2n-2=-2=.n=0 2n-2=-4

=>n=-1(loại) 2n-2=-8

=>n=-3(loại) vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0

17 tháng 4 2019

Để  \(A\in Z\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)

                   \(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-2\)

                    \(\Leftrightarrow2n-2+8⋮2n-2\)

                    Mà \(2n-2⋮2n-2\)

\(\Rightarrow8⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng rùi tìm n nguyên 

               

Lê Tài Bảo Châu từ dòng thứ 2 không thể dùng dấu tương đương được, vì điều ngược lại chưa chắc đã đúng, với lại tìm n nguyên xong phải thử lại lọc ra các giá trị thỏa mãn.

17 tháng 4 2019

\( Để A=\frac{n+10}{2n-8}\)CÓ GIÁ TRỊ NGUYÊN

\(\Rightarrow n+10⋮2n-8\)

\(\Rightarrow2\left(n+10\right)⋮2\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n+10⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)+14⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)

Vì n là số tự nhiên \(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;6;11;18\right\}\)

5 tháng 3 2016

n thuoc -2,2,3,5,6,7,10

13 tháng 3 2016

n sẽ bằng 3 vì 3-3=1 mà n bằng 3 thì sẽ là 3/1=3

13 tháng 3 2016

n thỏa mãn n thuộc tập hợp các số nguyên N

n lớn hơn hoặc bằng 3 thì phân số sẽ có giá trị là số nguyên

k cho mình nhé!

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0