Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:n+28 chia hết cho n+4
=>n+4+24 chia hết cho n+4
Mà n+4 chia hết cho n+4
=>24 chia hết cho n+4
=>n+4\(\in\)Ư(24)={-24,-12,-8,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,8,12,24}
Vì n lớn nhất nên n+4 lớn nhất
=>n+4=24
=>n=24-4
=>n=20
Để n + 28 chia hết n + 4 thì
n + 28 - n + 4 chia hết cho n + 4
Hay 24 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư ( 24 ) { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ;4 ; -6 ; 6 ; -8;8 ; -12;12 ; -24;24 }
Kết quả là : 24 - 4 = 20 => n = 20
k mk nha
Mk cảm ơn các bạn nhiều
Thank you very much
( ^ _ ^ )
Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000
Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55
- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000
=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số
- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000
=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số
- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000
=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số
- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số
Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng
Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích
7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích
32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích
200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích
Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích
Vậy n lớn nhất = 249
=>(n+4)-4 chia hết cho n+4
Mà n+4 chia hết cho n+4
=>4 chia hết cho n+4
=>n+4 E Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n E {-3;-2;0;-5;-6;-8}
Mà n lớn nhất
=>n=0
Để n chia hết cho n + 4
=> n + 4 - 4 chia hết cho n + 4
=> 4 chia hết cho n + 4
=> n + 4 ∈ Ư(4)
=> n + 4 ∈ { 1 ; 2 ; 4 }
- Nếu n + 4 = 1 => n = -3 (ko thỏa mãn n ∈ N)
- Nếu n + 4 = 2 => n = -2 (ko thỏa mãn n ∈ N)
- Nếu n + 4 = 4 => n = 0 (thỏa mãn)
Vậy STN n lớn nhất để n chia hết cho n + 4 là 0
Ta có: n^2 +3 chia het cho n+2 (1)
mà n+2 chia hết cho n+2
=>n(n+2) chia hết cho n+2
=>n2+2n chia hết cho n+2 (2)
Từ (1) và (2) => (n2+2n) - (n^2 +3) chia hết cho n+2
=>2n - 3 chia hết cho n+2 (3)
Mà n + 2 chia hết cho n+2
=>2(n+2) chia hết cho n+2
=>2n+4 chia hết cho n+2 (4)
Từ (3) và (4) => (2n+4) - (2n - 3) chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(7)
=> n+2 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {5}
Vậy n = 5 thì n^2 +3 chia het cho n+2
\(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)
\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)
Tham khảo~
<=>(n+4)+24 chia hết n+4
=>24 chia hết n+4
=>n+4\(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24}
=>n\(\in\){-3;-5;-2;-6;-1;-7;0;-8;2;-10;4;-12;8;-16;18;-28}