Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
\(n\left(n+1\right)\) chỉ có tận cùng là 0 , 2, 4 nên \(n^2+n+1\) chỉ có tận cùng là 1, 3, 7.
Như vậy \(n^2+n+1\) không chia hết cho 10, từ đó suy ra nó không chia hết cho 2010.
Vậy không tìm được số tự nhiên n sao cho \(n^2+n+1\) chia hết 2010.
Chúc em học tốt ^^
a: \(5x^ny^3:4x^2y^2=\dfrac{5}{4}x^{n-2}y\)
Để đây là phép chia hết thì n-2>0
hay n>2
b: \(x^ny^{n+1}:x^2y^5=x^{n-2}y^{n-4}\)
Để đây là phép chia hết thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>0\\n-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n>4\)
\(a,n^5-n=n.\left(n^4-1\right)=n.\left(n^2-1\right).\left(n^2+1\right)\)
\(=n.\left(n^2-1\right).\left(n^2-4+5\right)\)
\(=n.\left(n^2-1\right).\left(n^2-4\right)+5n.\left(n^2-1\right)\)
\(=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right).\left(n-2\right).\left(n+2\right)+5n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)+5\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 6
=>5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho (5.6)=30 (1)
Vì (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và 6
Mà (5;6)=1=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 30 (2)
Từ (1);(2)=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2)+5(n-1).n.(n+1) chia hết cho 30
=>n5-n chia hết cho 30 (đpcm)
\(b,\left(n^2+n-1\right)^2-1=\left(n^2+n-1-1\right).\left(n^2+n-1+1\right)\)
\(=\left(n^2+n-2\right).\left(n^2+n\right)=\left(n^2+2n-n-2\right).n.\left(n+1\right)\)
\(=\left[n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)\right].n.\left(n+1\right)=\left(n+2\right)\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)
Vì (n-1).n.(n+1).(n+2) là tích 4 số nguyên liên tiếp mà trong 4 số nguyên liên tiếp cũng có 3 số nguyên liên tiếp
=>(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3 (3)
Vì (n-1).n.(n+1).(n+2) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8 (4)
Từ (3);(4);lại có (3;8)=1
=>(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 24
=>(n2+n-1)2-1 chia hết cho 24 (đpcm)
TA CÓ: N+8 CHIA HẾT N+3
(N+3)+5 CHIA HẾT N+3
5 CHIA HẾT N+3
N+3 THUỘC ƯỚC CỦA 5 THUỘC 1;5
NẾU N+3=1 SUY RA N=-2
NẾU N+3= 5 SUY RA N=2
MÀ N LÀ SỐ TỰ NHIÊN
N=2