K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
1
CM
15 tháng 1 2019
Đáp án cần chọn là: D
Vì (n+5)⋮(n+5) nên theo tính chất 1 để (n+9)⋮(n+5) thì [(n+9)−(n+5)]⋮(n+5) hay 4⋮(n+5).
Suy ra (n+5)∈{1;2;4}.
Vì n+5≥5 nên không có giá trị của n thỏa mãn.
DH
1
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
10 tháng 8 2023
n + 15 ⋮ n + 5
n + 5 + 10 ⋮ n + 5
10 ⋮ n + 5
n + 5 \(⋮\) Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}
n \(\in\) { -4; -3; 0; 5 }
vì n \(\in\) N ⇒ n \(\in\) { 0; 5} vậy có 2 số tự nhiên để n + 15 ⋮ n + 5
PT
1
CM
22 tháng 12 2018
Đáp án cần chọn là: C
Vì 2n⋮n nên để (2n+5)⋮n thì 5⋮n suy ra n∈{1;5}
Vậy có hai giá trị của n thỏa mãn điều kiện đề bài.
Ta có: (n + 5) chia hết cho (n - 2)
=> (n - 2) + 7 chia hết cho (n - 2)
=> 7 chia hết cho (n - 2)
=> (n - 2) thuộc Ư(7)
Mà Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Ta có: n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 7 => n = 9
n - 2 = -7 => n = -5
Mà n > 3
Vậy n = 9.