K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

32015 không chia hết cho 2=>32015=2k+1

\(\Rightarrow2^{3^{2015}}=2^{2k+1}=2^{2k}.2=4^k.2\)

4 đồng dư với 1(mod 3)

=>4k đồng dư với 1(mod 3)

2 đồng dư với 2(mod 3)

=>4k.2 đồng dư với 1.2=2(mod 3)

\(\Rightarrow2^{3^{2015}}=3q+2\)

\(\Rightarrow1+2^{3^{2015}}=3q+2+1=3q+3=3\left(q+1\right)\)chia hết cho 3

\(\Rightarrow1+2^{3^{2015}}\)là hợp số 

vậy \(1+2^{3^{2015}}\)là hợp số

28 tháng 2 2016

gọi chữ số hàng đơn vị là x

số ban đầu là 10(x+5)+x

số sau khi đảo vị trí là 10x+(x+5)

theo bài ra ta có phương trình

10(x+5)+x=3/8[10x+(x+5)]

bạn tự giải phương trình trên nha

kết quả là x=2

khi đó số đó là 72

thử lại nha:72 nhân 3/8 bằng 27

xong rồi đó

24 tháng 3 2018

Để A là số nguyên tố trước tiên phân tích đa thức thành nhân tử

Ta có: \(A=n^3-n^2+n-1\)

\(A=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Xét A ta thấy

\(n-1< n^2+1\)

Suy ra: \(n-1=1\Leftrightarrow n=2\)

26 tháng 2 2017

la 199 do ban

27 tháng 12 2017

A=1⋅2⋅3⋅...⋅799⋅800

Từ 1 đến 800 có các số:

- Chia hết cho 5^4 là: 625⇒ có 1 số ⇒ Có 1⋅4=4 thừa số 5.

- Chia hết cho 5^3=125 là: 125;250;375;500;625;750 ⇒ Có 6−1=5 số chỉ chia hết cho 125⇒ Có 5⋅3=15 thừa số 5.

- Chia hếtcho 5^2=25 là: 25;50;...;800⇒ Có (800−25) :25+1=32(số) ⇒ Có 32−6=26 số chỉ chia hết cho 25⇒26⋅2=52 thừa số 5.

- Chia hết cho 5 là: 5;10;...;800⇒ Có (800−5):5+1=160 số ⇒160−32=128 số chỉ chia hết cho 5⇒ có 128⋅1=128 số chỉ chia hết cho 5.

Vậy, có tất cả 4+15+52+128=199 thừa số 5.

Tích 199 thừa số 5=5^199

5 tháng 11 2018

Đặt  \(A=4x^4+1\)

\(=\left(2x^2\right)^2+2.2x^2.1+1^2-4x^2\)

\(=\left(2x^2+1\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(2x^2-2x+1\right)\left(2x^2+2x+1\right)\)

Điều kiện cần để A là số nguyên tố:

\(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x+1=1\\2x^2+2x+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2x\left(x-1\right)=0\\2x\left(x+1\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\left(x\in N\right)}\)

Nếu x = 0 thì A = 1 không là số nguyên tố (loại)

Nếu x = 1 thì A = 5 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy x = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

1 tháng 11 2016

TA CÓ: N+8 CHIA HẾT N+3

(N+3)+5 CHIA HẾT N+3

5 CHIA HẾT N+3

N+3 THUỘC ƯỚC CỦA 5 THUỘC 1;5

NẾU N+3=1 SUY RA N=-2

NẾU N+3= 5 SUY RA N=2

MÀ N LÀ SỐ TỰ NHIÊN

N=2

8 tháng 10 2017

\(5n^3-9n^2+15n-27=0\)

\(=\left(5n-9\right)\left(n^2+3\right)\)Vì \(n^2+3>1\)Nên \(5n-9=1\)( vì nếu là số nguyên tố thì chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó )

Vậy 5n = 10 => n = 2 

Với n = 2 ta có :

\(5n^3-9n^2+15n-27=7\)( nhận )

Nếu không tin bạn cứ tra bảng số nguyên tố đảm bảo có số 7 

13 tháng 4 2015

n4 + 4 = (n2)2 + 4.n2 + 4 - 4.n2​  = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 - 2n)(n2 +2 + 2n) = [(n -1)2 + 1].[(n + 1)2 +1] 

Nếu n = 1 thì n4 + 4 = 1.5 = 5 là số nguyên tố

Nếu n>1 thì n4 + 4 là tích của hai số lớn hơn 1 là [(n -1)2 + 1]. và [(n + 1)2 +1] . Khi nó nó không phải là số nguyên tố.

ĐS: n = 1