Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung
Nhà Đinh - Tiền Lê
Nhà Lý
Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.
Nhà Lý
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc
Chính quyền địa phương
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chia cả nước thành 10 đạo
Nhà Lý
- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).
- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.
Nhận xét
Nhà Đinh - Tiền Lê
Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.
Nhà Lý
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.
thời tiền lê tương đối hoàn chỉnh hơn nhà đinh và thời tiền lê có quân chuyên biệt
* Nhà Tiền Lê :
+) Trung ương :
-Vua đứng đầu : Nắm giữ mọi quyền hành về quân sự và dân sự .
- Giúp vua việc nước có Thái sư , Đại sư : quan đầu triều và nhà sư có tiếng
- Quan văn , võ
+) Địa phương :
- Được chia ra làm 10 lộ
- Dưới lộ có phủ và châu
* Nhà Lý :
+) Trung ương :
- Vua đứng đầu : nắm giữ mọi quyền hành , đi theo chế độ cha truyền con nối
- (Khác với nhà Tiền Lê, nhà Lý ko có Thái sư và Đại sư nằm trong bộ máy trung ương) Dưới vua là quan văn , võ :giúp việc cho vua . Đều do vua cử người thân cận đảm nhiệm .
+) Địa phương :
- Được chia thành 24 lộ, tri phủ và tri châu đứng đầu : Giao cho con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản .
- (Khác với nhà Tiền Lê) Dưới lộ , phủ (châu) là huyện , hương , xã .
Nội dung | Nhà Đinh - Tiền Lê | Nhà Lê |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc |
Chính quyền địa phương | Chia cả nước thành 10 đạo | - Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti). - Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã. |
Nhận xét | Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai. | Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ. |
* Giống nhau :
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao
- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều
- Ở địa phương có các quan lại quản lí
* Khác nhau :
- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)
- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.
* Nhận xét :
- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương
- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ
- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi thừa tuyên gồm 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti)
- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã