Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1331 có tổng các chữ số ở hàng chẵn trừ cho tổng các chữ số ở hàng lẻ là 1+3-(3+1)=0 chia hết cho 11 nên 1331 chia hết cho 11 là hợp số
745 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 là hợp số
173 là số nguyên tố vì nằm trong bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000
147 có tổng các chữ số là 1+4+7=12 chia hết cho 3 nên 147 chia hết cho 3 là hợp số
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
\(7+7^2+7^3+7^4+7^5\) = \(7\left(1+7+7^2+7^3+7^4\right)\)
=> tổng là hợp số vì tổng chia hết cho 1 , 7 và chính nó
a) Sai. Vì số 6 là hợp số.
b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.
c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.
e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.
Ta có :\(121.30-11.13\)
\(=11\left(11.30-1.13\right)\)
Ta thấy hiệu trên còn chia hết cho 11 ngoài 2 ước là 1 và chính nó .
\(\Rightarrow\)hiệu sau là hợp số
5 ! = 120
120 -173 = -53
là số nguyên tố
tick mình nhé!
5! = 120
120 - 173 = -53
là số nguyên tố