K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Từ 10 đến 20 không có số nào chia hết cho 11 ngoài số 11.

Vậy khi phân tích A ra thừa số nguyên tố, thì thừa số 11 chỉ viết được dưới 1 lũy thừa lẻ (=1) nên A không phải là số chính phương.

16 tháng 6 2019

Ta thấy: \(A⋮3\) (Vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho 3)

\(A⋮3^2\) vì tất cả hạng tử của A đêu chia hết cho 9 trừ số 3.

A chia hết cho 3 mà không chia hết cho 32 nên A không là số chính phương

16 tháng 6 2019

Dòng thứ 2 : a không chia hết cho 32 nhé. Gõ nhầm

4 tháng 12 2015

Giả sử A là số chính phương

 Ta có:
A = 3 + 32 + 33 +...+ 320

A = 3(1 + 3 + 32 +...+ 319)

Vì số chính phương chỉ chứa số mũ chẵn mà 3 chứa số mũ là lẻ (mũ 1)

=> 1 + 3 + 32 +...+ 319 chia hết cho 3 (Vô lí)

Vậy A không là số chính phương

29 tháng 10 2015

\(A=1+2+2^2+2^3+..+2^{20}-1\)

     \(=\frac{2^{21}-1}{2-1}-1=2^{21}\)

=> A không phải là số chính phương

7 tháng 1 2015

a không phải là số chính phương vì :

A chia hết cho 3, các số từ 3^2+3^3+...+3^20 chia hết cho 9

=>A chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 nên A không phải là số chính phương

(A phải chia hết cho 9 vì số chính phưong là bình phương của một số tự nhiên nên A phải vừa chia hết cho3,vừa chia hết cho 9)

3 tháng 12 2015

 

A  chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 => A không là số chính phương( A chia 9  dư 3)

B chia hết cho 11 ; nhưng b không chia hết cho 121 => B cũng không là số chính phương ( B chia 121 dư 11)

14 tháng 7 2016

a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 320

Do các lũy thừa của 3 từ 32 trở đi đều chia hết cho 9 => 32; 33; ...; 320 đều chia hết cho 9

=> 3+ 33 + ... + 320 chia hết cho 9

Mà 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, không là số chính phương

Câu b tương tự