![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số ấy nhỏ hơn
Mà trong 2 phân số:\(\frac{n}{n+8};\frac{n-2}{n+9}\)
Thì n+8<n+9
\(\Rightarrow\frac{n-2}{n+9}< \frac{n}{n+8}\)
Điều kiện: \(n\notin\left\{-8,-9\right\}\)
Với mọi \(n\ne-8,n\ne-9\) ta có:
\(\begin{cases}n>n-2\\n+8< n+9\end{cases}\)
=> Phân số \(\frac{n}{n+8}\) có tử số lớn hơn và mẫu số nhỏ hơn phân số \(\frac{n-2}{n+9}\) nên \(\frac{n}{n+8}>\frac{n-2}{n+9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b, Ta có:
\(16^5=\left(8\cdot2\right)^5=8^5\cdot2^5=\left(2^3\right)^5\cdot2^5=2^{15}\cdot2^5=2^{20}\)
\(8^{10}=\left(2^3\right)^{10}=2^{30}\)
Vì 230 > 220 nên suy ra
\(16^5< 8^{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{n^3-9}{n^3+1}=\frac{n^3+1-10}{n^3+1}=\frac{n^3+1}{n^3+1}-\frac{10}{n^3+1}=1-\frac{10}{n^3+1}\)
\(B=\frac{n^3-8}{n^3+2}=\frac{n^3+2-10}{n^3+2}=\frac{n^2+2}{n^2+2}-\frac{10}{n^2+2}=1-\frac{10}{n^3+2}\)
Vì \(n^3+2>n^3+1\Rightarrow\frac{10}{n^3+2}< \frac{10}{n^3+1}\Rightarrow1-\frac{10}{n^3+2}>1-\frac{10}{n^3+1}\Rightarrow B>A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)
ta có \(N=\frac{5^2}{5.10}+\frac{5^2}{10.15}+...+\frac{5^2}{2005.2010}\)
\(N=5\left(\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{2005.2010}\right)\)
\(N=5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)(sử dụng quy tắc dấu ngoặc)
\(N=5\left[\frac{1}{5}-\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)-...-\left(\frac{1}{2005}-\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2010}\right]\)
\(N=5\left[\frac{1}{5}-0-0-...-0-\frac{1}{2010}\right]\)
\(N=5\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{2010}\right]\)
\(N=5.\frac{401}{2010}\)
\(N=\frac{401}{402}\)
b) \(M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\)
ta thấy \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11}\)
\(\frac{1}{12}<\frac{1}{11}\)
\(\frac{1}{13}<\frac{1}{11}\)
.................
\(\frac{1}{20}<\frac{1}{11}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}<\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)(có 10 phân số \(\frac{1}{11}\))
\(\Rightarrow\frac{1+1+1...+1}{11}\)
\(=\frac{10}{11}\)
ta có \(\frac{10}{11}=\frac{4020}{4422}\)(1)
\(\frac{401}{402}=\frac{4411}{4422}\)(2)
từ (1)và (2)\(\Rightarrow\frac{4020}{4422}<\frac{4411}{4422}\Leftrightarrow\frac{10}{11}<\frac{401}{402}\)
Vì \(M<\frac{10}{11}<\frac{401}{402}=N\left(3\right)\)
Từ \(\left(3\right)\Leftrightarrow M
Ta có P= \(\frac{n}{n+8}=\frac{n+8-8}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)
và Q=\(\frac{n+5}{n+13}=\frac{n+13-8}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)
Ta có n+8<n+13 nên \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\)
=> \(1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\)
=> P<Q
P < Q vì:
+)P= n/n+8
P= n(n+13)/(n+8)(n+ 13)
+)Q= (n+5)n/(n+13)(n+5)
Q= n^2 +13n + 40/(n+8)(n+15)
Vì n^2 + 13n< n^2 + 13 n + 40
=>P < Q