Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: D
Bài 2:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\pm1=\frac{c}{d}\pm1\)
\(\Rightarrow\frac{a\pm b}{b}=\frac{c\pm d}{d}\)(đpcm)
mk năm nay học lớp 8 mà mới chỉ học công thức thôi chứ chưa học (hoặc đã học mà quên mất) nhưng chứng minh cái này mk mới chỉ học công thức thôi chứ chứng minh bài toán tổng quánthì chịu
\(A=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{2013^2-1}{2013^2}.\frac{2014^2-1}{2014^2}\)
\(A=\frac{1.3.2.4.3.5....2012.2014.2013.2015}{2^2.3^2.4^2...2013^2.2014^2}\)
\(A=\frac{\left(1.2.3...2012.2013\right).\left(3.4.5...2014.2015\right)}{\left(2.3.4...2013.2014\right).\left(2.3.4...2013.2014\right)}\)(nhóm từng số ở trước và sau vào 2 nhóm khác nhau)
\(A=\frac{3.2015}{2014.2}\)
\(A=\frac{6045}{4028}\)
\(A=\frac{6045}{4028}\),nha bạn ,chúc bạn hok tốt ,love bạn nhìu ,cách làm giống như Monozono Nanami nha
\(a.\frac{1}{2^{300}}=\frac{1}{\left(2^3\right)^{100}}=\frac{1}{8^{100}}\)
\(\frac{1}{3^{200}}=\frac{1}{\left(3^2\right)^{100}}=\frac{1}{9^{100}}\)
\(\text{Vì }\frac{1}{8}>\frac{1}{9}\Rightarrow\frac{1}{\left(2^3\right)^{100}}>\frac{1}{\left(3^2\right)^{100}}\Rightarrow\frac{1}{2^{300}}>\frac{1}{3^{200}}\)
\(b.\frac{1}{5^{199}}:\text{Giữ nguyên}\)
\(\frac{1}{3^{200}}=\frac{1}{3^{199}\cdot3}\)
\(\frac{1}{5^{199}}< \frac{1}{3^{199}\cdot3}\Rightarrow\frac{1}{5^{199}}< \frac{1}{3^{200}}\)
2 bài dưới bn làm tương tự nhé
b)
\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)
Vì \(x\in Z\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
\(A.\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n.\left(n+1\right)}-\frac{n}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\left(ĐPCM\right)\)
\(B.\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n.\left(n+a\right)}-\frac{n}{n.\left(n+a\right)}=\frac{a}{n.\left(n+a\right)}\left(ĐPCM\right)\)
Tham khảo nha !!!!
a,
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
b,
\(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)
Bài 1:
ta có: \(B=\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\)
\(B=\frac{4^2-2^2}{2^2.4^2}+\frac{6^2-4^2}{4^2.6^2}+...+\frac{98^2-96^2}{96^2.98^2}+\frac{100^2-98^2}{98^2.100^2}\)
\(B=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^2}-\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{96^2}-\frac{1}{98^2}+\frac{1}{98^2}-\frac{1}{100^2}\)
\(B=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{100^2}\)
\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow B< \frac{1}{4}\)
Bài 2:
ta có: \(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)
\(B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
mà \(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)
\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)
\(\Rightarrow A>B\)
Học tốt nhé bn !!
Ta có:
B=\(\frac{4^2-2^2}{2^2\times4^2}+\frac{6^2-4^2}{4^2\times6^2}+...+\frac{98^2-96^2}{96^2\times98^2}+\frac{100^2-98^2}{98^2\times100^2}\)
=\(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^2}-\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{96^2}-\frac{1}{98^2}+\frac{1}{98^2}-\frac{1}{100^2}\)
= \(\frac{1}{4}-\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)
100 + 100 + 100
Các bạn trả lời nhanh nhất mình k cho mà bạn nào trả lời nhanh nhất thì các bạn k cho bạn đấy mình sẽ k lại cho
+ Nếu a < b
=> a.n < b.n
=> a.n + a.b < b.n + a.b
=> a.(b + n) < b.(a + n)
=> a/b < a+n/b+n
Lm tương tự vs 2 trường hợp còn lại là a = b là a > b
Nếu như a cũng lớn hơn 0:
Thì a phần b sẽ nhỏ hơn a cộng n phần b cộng n.
Em có thể chứng minh bằng cách quy đồng tử.
Với a bé hơn không:
Số có giá trị tuyệt đối lớn hơn số kia giống phần trên sẽ bé hơn số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn.
Chúc em học tốt^^