K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

câu a : Bạn lập bảng rồi tìm x,,y nhé

câu b :

\(x-\frac{3}{y}=\frac{x}{y}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{x}{y}+\frac{3}{y}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3+x}{y}\)

\(\Leftrightarrow3+x=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-x=3\)

\(\Leftrightarrow x.\left(y-1\right)=3\)

Lập bảng tìm x,y

30 tháng 9 2016

làm đc câu c thôi à dc ko bạn

19 tháng 7 2017

Tại mình mới học nên ko hiểu cho lắm, nhờ bạn chỉ cách giải ạ!

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

19 tháng 6 2016

Câu 1 : (Bạn thông cảm hơi mờ chút bucminh)

Hỏi đáp Toán

  \(=-301.\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\)

  \(=43.\left(-7\right).\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\) chia hết cho 43

19 tháng 6 2016

Câu 3 :

*Điều kiện đủ :

Nếu m và n chia hết cho 3 thì m2 ;n2 và mn chia hết cho 3 do đó m2 + mn + n2 chia hết cho 9

*Điều kiện cần :

Ta có :\(m^2+mn+n^2=\left(m-n\right)^2+3mn\) (*)

Nếu m2 + mn + n2 chia hết cho 9 thì từ (*) ta suy ra (m - n)2 chia hết cho 3 <=> (m - n) chia hết cho 3 (1)

Mà (m - n)2 chia hết cho 9 và 3mn chia hết cho 9  => mn chia hết cho 3 => m hoặc n chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => cả 2 số m,n đều chia hết cho 3

14 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)\)

=   \(\frac{1}{3}-\left(\frac{4}{8}+\frac{1}{8}\right)\)

=     \(\frac{1}{3}-\frac{5}{8}\)

\(\frac{8}{24}-\frac{15}{24}\)

\(\frac{-7}{24}\)

b) \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{13}+\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\right)\)\(\frac{1}{13}\)

\(\left(\frac{4}{8}-\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{1}{8}+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{13}{104}+\frac{8}{104}\)

=                        \(\frac{23}{104}\)

c) \(13\frac{2}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)+2\frac{5}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(\left(13\frac{2}{7}+2\frac{5}{7}\right):\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         \(16:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         -18

7 tháng 12 2018

a)\(\left(0,25^{10}\right).4^{10}.\sqrt{5^2-3^2}=\left(0,25.4\right)^{10}.\sqrt{25-9}=1^{10}.\sqrt{16}=1.4=4\)

b)\(\frac{\left(-3\right)^6.15^5+9^3.\left(-15\right)^6}{\left(-3\right)^{10}.5^5.2^3}=\frac{3^6.15^5+3^6.15^6}{3^{10}.5^5.2^3}=\frac{3^6.15^5.\left(1+15\right)}{3^{10}.5^5.2^3}\)\(=\frac{3^{11}.5^5.16}{3^{10}.5^5.2^3}=3.2=6\)

2)a)\(4-\left|x+\frac{2}{3}\right|=-1\Rightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=5\\x+\frac{2}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=\frac{-17}{3}\end{cases}}\)

b)\(\frac{x-2}{-9}=\frac{16}{2-x}\Rightarrow\left(x-2\right)^2=144\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=12\\x-2=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-10\end{cases}}}\)

c)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{7}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{32}{21}\Rightarrow x=\frac{16}{7}\)