Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 52 :
a) 14/21 = 2/3 và 60/72 = 5/6
Vì 2/3 = 4/6 < 5/6 nên 2/3 < 5/6
Bài 53 :
a) Vì 200 < 314 nên 17/200 > 17/314
b) Ta có 11/54 < 11/37 < 22/37 nên 11/54 < 22/37
a) `14/21=(14:7)/(21:7)=2/3=4/6`
`60/72=(60:12)/(72:12)=5/6`
Vì `4/6 <5/6`
`=> 14/21 < 60/72`
b) `22/37 = (22:2)/(37:2)= 11/(37/2)`
Vì `54 > 37/2`
`=> 11/54 < 22/37`
a)17/200>17/314
b)11/54=22/108<22/37
c)141/893=3/19;159/901=3/17 nên 141/893<159/901
Kết bn với mik nha!
Ta có:\(1-\frac{141}{893}=\frac{752}{893}\)
\(1-\frac{149}{901}=\frac{752}{901}\)
Ta có:\(\frac{752}{893}>\frac{752}{901}\)
Vậy \(\frac{141}{893}\)có phần bù lớn hơn \(\frac{149}{901}\)
=>\(\frac{141}{893}< \frac{149}{901}\)
Ta có:
10 = 0 . 3 + 10
13 = 1 . 3 + 10
16 = 2 . 3 + 10
19 = 3 . 3 + 10
Vậy ta thấy rằng để tìm số hạng thứ n trong một dãy số cách đều ta làm như sau: (n - 1) . khoảng cách giữa hai số + số bé nhất
Vậy số hạng thứ 2016 của dãy là:
(2016 - 1) . 3 + 10 = 6055
Đáp số: 6055
Theo dãy tỉ số trên 10, 13 , 16, 19, ....., 61 ta thấy được
\(\text{10 = 0 . 3 + 10}\)
\(\text{13 = 1 . 3 + 10}\)
\(\text{16 = 2 . 3 + 10}\)
\(\text{19 = 3 . 3 + 10}\)
Vậy ta thấy rằng để tìm số hạng thứ n trong một dãy số cách đều ta làm như sau: (n - 1) . khoảng cách giữa hai số + số bé nhất
Vậy số hạng thứ 2016 của dãy là: ( Định lý ( n -1 ) . )
\(\text{ (2016 - 1) . 3 + 10 = 6055}\)
Đáp số: \(\text{6055}\)
a) \(\frac{22}{33}\)và \(\frac{60}{71}\)
Ta có :
\(1-\frac{22}{33}=\frac{11}{33}\)
\(1-\frac{60}{71}=\frac{11}{71}\)
Vì \(\frac{11}{33}>\frac{11}{71}\)nên \(\frac{22}{33}< \frac{60}{71}\)
b)\(\frac{141}{893}\)và \(\frac{149}{901}\)
Ta có :
\(1-\frac{141}{893}=\frac{752}{893}\)
\(1-\frac{149}{901}=\frac{752}{901}\)
Vì \(\frac{753}{893}>\frac{753}{901}\)nên \(\frac{141}{893}< \frac{149}{901}\)
a, 22/33 va 60/71
22/33=2/3=2x71/3x71=142/213
=> 142/213<180/213 Vay 22/33<60/71
60/71=60x3/71x3=180/213
b, 141/893 va 149/901
ta có :
1-141/893=752/893
1-149/901=752/901
Vi 752/893>752/901 => 141/893>149/901