\(x^{2017}\)và     \(x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

\(x^{2017}< x^{2018}\)\(\Leftrightarrow x< 0\)và \(x>1\)(1)

\(x^{2017}=x^{2018}\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=1\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^{2017}\le x^{2018}\)

so sánh 2 lũy thừa cùng cơ số, cơ số nào có mũ lớn hơn thí lớn hơn

\(x^{2017}< x^{2018}\)

31 tháng 5 2020

*\(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-\left(5x^2-2xy\right)\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(M=\left(6-5\right)x^2+\left(9+2\right)xy-y^2\)

\(M=x^2+11xy-y^2\)

\(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2018}\ge0\forall x\\\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)

Mà đề cho \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

=> \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Thay x = 5/2 ; y = -4/3 vào M ta được :

\(M=\left(\frac{5}{2}\right)^2+11\cdot\frac{5}{2}\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)-\left(-\frac{4}{3}\right)^2\)

\(M=\frac{25}{4}+\frac{-110}{3}-\frac{16}{9}\)

\(M=\frac{-1159}{36}\)

Vậy giá trị của M = -1159/36 khi x = 5/2 ; y = -4/3

Không chắc nha 

3 tháng 6 2019

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-3\)

\(\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1=0\)

\(\frac{x+2+2018}{2018}+\frac{x+3+2017}{2017}+\frac{x+4+2016}{2016}=0\)

\(\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)

\(\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

#Sakura

3 tháng 6 2019

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-\overrightarrow{3}\)

=>\(\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1=0\)

=>\(\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)

=>\(\left(x+2020\right):\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

=>\(\left(x+2020\right)=0\)

=>\(x=0-2020\)

=>\(x=-2020\)

vậy ....

chúc bạn học tốt!

4 tháng 11 2018

Ai trả lời nhanh mk k cho

24 tháng 4 2020

Fat you

9 tháng 8 2020

a, \(\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-3,5\ge0\forall x\\x-\frac{1}{3}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> \(x-3,5=0\Leftrightarrow x=3,5\)

\(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

b, \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=-\frac{1}{3}+x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{6}}\)

c, \(\left|x-2\right|=x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ne0\\x=1\end{cases}}}\)

d, tương tự c 

9 tháng 8 2020

Sửa ý a) của bạn @akirafake 

a) \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)

Ta có : \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=\left|-\left(x-3,5\right)\right|+\left|x-1,3\right|=\left|3,5-x\right|+\left|x-1,3\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(\left|3,5-x\right|+\left|x-1,5\right|\ge\left|3,5-x+x-1,5\right|=\left|2\right|=2\)

mà \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)( vô lí )

Vậy không có giá trị của x thỏa mãn 

b) \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=x-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0x=-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}2x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

c) \(\left|x\right|-x=\frac{3}{4}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{3}{4}+x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}+x\\x=-x-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=\frac{3}{4}\\2x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow2x=-\frac{3}{4}\Rightarrow x=-\frac{3}{8}\)

d) \(\left|x-2\right|=x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

e) \(\left|x+2\right|=x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x\\x+2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\\2x=-2\end{cases}}\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\)

Thế x = -1 ta được :

\(\left|-1+2\right|=-1\)( vô lí )

=> Không có giá trị của x thỏa mãn

27 tháng 10 2019

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

=> x = 75.4 : 15 = 20 ;

     y = 60.4 : 15 = 16 ;

     z = 45.4 : 15 = 12

Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12 

27 tháng 10 2019

2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x + y + z + t = 0

=> x + y = - (z + t)

=> y + z = - (t + x)

=> z + t = - (x + y)

=> t + x = - (z + y)

Khi đó : 

P =  \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

=> P = 4 

Nếu x + y + z + t khác 0 

=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)

=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z

=> x =y = z = t

Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4

       nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4

23 tháng 12 2018

Chị giải hộ cho e bài toán của em dc khmột chút thôinhe

23 tháng 12 2018

câu hỏi j ạ

3 tháng 12 2019

1) So sánh

Ta có : 224 = 23.8 = (23)8 = 88

           316 = 32.8 = (32)8 = 98

Vì 88 < 98

=>  224 < 316 

2) Tính

\(\left(0,25\right)^4.1024=\left(\frac{1}{4}\right)^4.1024=\frac{1}{4^4}.2^{10}=\frac{1}{\left(2^2\right)^4}.2^{10}=\frac{1}{2^8}.2^{10}=\frac{2^{10}}{2^8}=2^2=4\)

3) Tìm x nguyên

(x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6

=> (x - 1)x + 6 - (x - 1)x + 2 = 0

=> (x - 1)x + 2.[(x - 1)4 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1^4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 0 => x = 1(tm)

Nếu x - 1 = - 1 => x = 0(tm)

Nếu x - 1 = 1 => x = 2(tm)

Vậy \(x\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 12 2019

Bài 1:Ta có:

2^24=2^(6.4)=64^4

3^16=3^(4.4)=81^4

Bài 2.Ta có:

(0.25)^4=1/4.1/4.1/4.1/4=1/256

=>1/256.1024=4

Bài 3:

Ta có:(x-1)^(x+2)=(x-1)^(x+6)

Chia hai vế cho (x-1)^(x+2),do đó:

1=(x-1)^(x+4)

<=>x-1=1

<=>x=2

Hoặc chia hai vế cho (x-1)^(x+6)

(x-1)^(x-4)=1

<=>x-1=1

<=>x=2

21 tháng 7 2019

a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

=>  x + 1 = 0

=> x = -1

21 tháng 7 2019

b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)

=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)

=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)

=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

=> x - 2021 = 0

=> x = 2021

c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)

=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)

=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)

=> \(-\frac{1}{12}x=1\)

=> x = -12

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)