\(\dfrac{1}{2^{20}-1}\)  và U=\(\dfrac{1.3.5...99}{21.22....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

a, Ta có :

\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...........\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{2}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}\right).........\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{10}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{-2}{3}...............\dfrac{-9}{10}\)

\(=\dfrac{-1.\left(-2\right)............\left(-9\right)}{2.3........9.10}\)

\(=\dfrac{-1}{10}< \dfrac{-1}{9}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{-1}{9}\)

b, \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)..........\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{4}{4}\right)\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{9}{9}\right).........\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{100}{100}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}.\dfrac{-8}{9}..............\dfrac{-99}{100}\)

\(=\dfrac{1.\left(-3\right).2\left(-4\right)............9\left(-11\right)}{2^2.3^2.......10^2}\)

\(=\dfrac{1.2.3........9}{2.3.......10}.\dfrac{\left(-3\right)\left(-4\right)....\left(-11\right)}{2.3...10}\)

\(=\dfrac{1}{10}.\dfrac{-11}{1}\)

\(=\dfrac{-11}{10}>\dfrac{-11}{21}\)

\(\Leftrightarrow B>\dfrac{-11}{21}\)

3 tháng 9 2017

thanks nha bạn vui

6 tháng 10 2018

a, Ta có :\(A=\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{49}}+\dfrac{1}{2^{50}}\\ \Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{49}}\\ \Rightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{49}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{50}}\right)\\ \Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{50}}< 1\\ \Rightarrow A< 1\) Vậy \(A< 1\)

b, Ta có :

\(B=\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\\ \Rightarrow3B=1+\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\\ \Rightarrow3B-B=\left(1+\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\\ \Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\\ \Rightarrow B< \dfrac{1}{2}\)Vậy \(B< \dfrac{1}{2}\)

c, Ta có :

\(C=\dfrac{1}{4^1}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{1000}}\\ \Rightarrow4C=1+\dfrac{1}{4^1}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{999}}\\\Rightarrow4C-C=\left(1+\dfrac{1}{4^1}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{999}}\right)-\left(\dfrac{1}{4^1}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{1000}}\right)\\ \Rightarrow3C=1-\dfrac{1}{4^{1000}}< 1\\ \Rightarrow C< \dfrac{1}{3}\)Vậy \(C< \dfrac{1}{3}\)

6 tháng 10 2018

Mình làm rồi đó !!!!!Trần Thị Hương Lan

22 tháng 8 2016

Đặt: \(A=\frac{3^6.21^{12}}{175^9.7^3}=\frac{3^{18}.7^{12}}{7^{12}.25^9}=\frac{3^{18}}{5^{18}}=\left(\frac{3}{5}\right)^{18}\)

\(B=\frac{3^{10}.6^7.4}{10^9.5^8}=\frac{3^{10}.2^7.3^7.2^2}{2^9.5^9.5^8}=\frac{3^{17}.2^9}{2^9.5^{17}}=\left(\frac{3}{5}\right)^{17}\)

Vì: \(\left(\frac{3}{5}\right)^{18}< \left(\frac{3}{5}\right)^{17}\Rightarrow A< B\)

22 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha!

30 tháng 9 2017

a/ Đặt :

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+.........+\dfrac{1}{3^{50}}\)

\(\Leftrightarrow3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+.......+\dfrac{1}{3^{49}}\)

\(\Leftrightarrow3A-A=\left(1+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{3^{49}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{3^{50}}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3^{50}}\)

còn sao nx thì mk chịu =.=

23 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{b^2}{c^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) thì \(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

6 tháng 8 2017

may mà m đăng để t đỡ phải viết (mỏi tay) Nguyen Ngoc Linh

\(A=\dfrac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+2^{12}}\)

\(=\dfrac{2^{19}.3^9+5.2^{18}.3^9}{2^9.3^{19}+2^{12}}=\dfrac{2^{10}+5.2^8}{3^{10}+2^3}=\dfrac{2^7+5.2^5}{3^{10}}\)

27 tháng 10 2016

Ta thấy:

\(\sqrt{40+2}< \sqrt{49}< 7\) (1)

\(\sqrt{40}>\sqrt{36}>6\) (2)

\(\sqrt{2}>\sqrt{1}>1\) (3)

Từ (2) và (3)

\(\sqrt{40}+\sqrt{2}>6+1>7\) (4)

Từ (1) và (4)

\(\Rightarrow\sqrt{40+2}< \sqrt{40}+\sqrt{2}\)

Vậy \(\sqrt{40+2}< \sqrt{40}+\sqrt{2}\)

2 tháng 11 2016

- Cảm ơn bạn nhiều =))

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................