\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\) với 1

Có trình bày nha !...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

a/b+c>a/a+b+c

b/c+a>b/a+b+c

c/a+b>c/a+b+c

===>a/b+c+b/c+a+c/a+b>a/a+b+c+b/a+b+c+c/a+b+c(1)

==>biểu thức này >1

13 tháng 3 2016

bạn thiếu đề đó mà kết quả là bằng nhau

Mà đây là lớp 4 đó

Ai tích mk mk tích lại cho

Ta có : \(\frac{2009}{987654321}< \frac{2010}{987654321}\)

\(\frac{2010}{24681357}>\frac{2009}{24681357}\)

\(\Rightarrow A=B\)

4 tháng 7 2019

\(A=\frac{2009}{987654321}+\frac{2010}{246813579}\)

\(=\frac{2009}{987654321}+\frac{2009}{246813579}+\frac{1}{246813579}\)

\(B=\frac{2009}{987654321}+\frac{1}{987654321}+\frac{2009}{246813579}\)

Có \(\frac{1}{246813579}>\frac{1}{987654321}\)

Vậy A > B

23 tháng 5 2017

Ta có:

\(A=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{3999.4000}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{3999}-\frac{1}{4000}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3999}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4000}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3999}+\frac{1}{4000}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4000}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3999}+\frac{1}{4000}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}{\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+...+\frac{1}{4000}}=1\)

Ta lại có: 

\(B=\frac{\left(17+1\right)\left(\frac{17}{2}+1\right)...\left(\frac{17}{19}+1\right)}{\left(1+\frac{19}{17}\right)\left(1+\frac{19}{16}\right)...\left(1+19\right)}\)

\(=\frac{\frac{18}{1}.\frac{19}{2}.\frac{20}{3}...\frac{36}{19}}{\frac{36}{17}.\frac{35}{16}.\frac{34}{15}...\frac{20}{1}}\)

\(=\frac{1.2.3...36}{1.2.3...36}=1\)

Từ đây ta suy ra được

\(A-B=1-1=0\)

23 tháng 5 2017

BAN  CO THE TINH RO BIEU THUC B KO?

5 tháng 8 2018

C nhan

5 tháng 8 2018

phân số 3/2 nhé bạn

20 tháng 3 2016

a) \(\frac{3}{8}:\frac{9}{10}=\frac{3}{8}\cdot\frac{10}{9}=\frac{30}{72}=\frac{5}{12}\)

b) \(\frac{4}{9}:\frac{12}{8}=\frac{4}{9}\cdot\frac{8}{12}=\frac{32}{108}=\frac{8}{27}\)

Xin lỗi, bài này mk ko biết tính bằng cách thuận tiện, chỉ biết làm thế này thôi!!

20 tháng 3 2016

a) 5/12

b) 8/27

 A có 60 con gà. Ngày 1, A bán cho B, C, D với tổng số gà là 36 con.Ngày 2, A bán cho E, F, G số gà còn lại sau ngày 1. Cùng lúc đó, B, C, D ăn gà, và họ đẵ ăn lần lượt \(\frac{1}{2},\frac{1}{3},\frac{1}{4}\) số gà họ có.( Tức là B ăn \(\frac{1}{2}\), C ăn \(\frac{1}{3}\) và D ăn \(\frac{1}{4}\).) ( Mỗi ngày A bán cho mỗi người số gà bằng nhau. )Ngày 3, B, C, D, E, F, G ăn gà, và họ ăn như sau: B ăn nốt số gà...
Đọc tiếp

 A có 60 con gà. Ngày 1, A bán cho B, C, D với tổng số gà là 36 con.

Ngày 2, A bán cho E, F, G số gà còn lại sau ngày 1. Cùng lúc đó, B, C, D ăn gà, và họ đẵ ăn lần lượt \(\frac{1}{2},\frac{1}{3},\frac{1}{4}\) số gà họ có.

( Tức là B ăn \(\frac{1}{2}\), C ăn \(\frac{1}{3}\) và D ăn \(\frac{1}{4}\).) ( Mỗi ngày A bán cho mỗi người số gà bằng nhau. )

Ngày 3, B, C, D, E, F, G ăn gà, và họ ăn như sau: B ăn nốt số gà mình còn sau ngày 2, C ăn \(\frac{1}{2}\) số gà mình còn sau ngày 2, D ăn \(\frac{1}{3}\) số gà mình còn sau ngày 2, E ăn \(\frac{1}{2}\) số gà mình có, F ăn \(\frac{1}{4}\) số gà mình có, G ăn \(\frac{1}{8}\) số gà mình có.

Ngày 4, B, C, D, E, F, G bán lại số gà mình còn sau ngày 3 cho A.

Dựa vào thông tin trên, trả lời câu hỏi:

a) Vào ngày 4, A có mấy con gà? ( Nếu A mua hết )

b) Nếu ngày 1 A nói với B, C, D rằng: " Giá tiền khi mua 3 con gà là 36 000 đồng ", thì vào ngày 4, mỗi người A, B, C, D, E, F. G sẽ lãnh, lỗ bao nhiêu tiền hay hòa vốn? ( Giả sử số tiền mua 1 con gà là bằng nhau , và ngày 2, giá tiền mua 1 con gà là bằng giá tiền mua 1 con gà vào ngày 1, ngày 4. )


Nhớ trình bày rõ ràng nếu muốn tớ cho 1 like nha!!!!

0
15 tháng 4 2020

bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(ab+1\right)\left(bc+1\right)\left(ca+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3abc\) (*) 

đặt \(\left(\sqrt{ab};\sqrt{bc};\sqrt{ca}\right)=\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(xyz\le\frac{1}{27}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(z^2+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3xyz\)

\(VT\ge\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)\)

Có \(xy+1\ge10\sqrt[10]{\frac{xy}{9^9}}\)

Tương tự với \(yz+1\)\(;\)\(zx+1\)\(\Rightarrow\)\(VT\ge10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\)

Ta cần CM \(10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\ge\frac{10^3}{3^3}xyz\) đúng với \(xyz\le\frac{1}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

15 tháng 4 2020

Đặt \(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)\)

Vì a+b+c=1 nên 

\(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)=abc+\frac{1}{abc}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+1\)

Từ BĐt Cosi cho 3 số dương ta có:

\(\frac{1}{3}=\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\le\frac{1}{27}\)

đặt x=abc thì \(0< x\le\frac{1}{27}\)

do đó: \(x+\frac{1}{x}-27-\frac{1}{27}=\frac{\left(27-x\right)\left(1-27x\right)}{27x}\ge0\)

=> \(x+\frac{1}{x}=abc+\frac{1}{abc}\ge27+\frac{1}{27}=\frac{730}{27}\)

Mặt khác: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Nên  \(P\ge\frac{730}{27}+10=\frac{1000}{27}=\left(\frac{10}{3}\right)^3\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c\(=\frac{1}{3}\)

6 tháng 9 2017

a) 5/6 > 4/5

b) 3/5 = 12/20

c) 5/12 < 3/4

6 tháng 9 2017

a,>

b,=

c,<

7 tháng 9 2017

a) <

b) =

c) >

d) <

e) <

7 tháng 9 2017

\(\frac{2010}{2011}< \frac{2011}{2012}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{22}{24}\)

\(\frac{25}{30}>\frac{25}{49}\)

\(\frac{1}{5}< \frac{3}{8}\)

\(\frac{1995}{1997}< \frac{1995}{1996}\)