Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
1/ 30 x 45 = 1350 BCNN(30;45) = 30 = 2 x 3 x 5 ; 45 = 3 x 3 x 5; Như vậy BCNN(30;45) = 3 x 5 x 2= 30 ; UCLN(30;45) = 30= 2 x 3 x 5 ; 45 = 3 x 3 x 5 ;Như vậy UCLN(30;45) = 3 x 5= 15 => 30x 45 và bội chung nhỏ nhất(30;45) > ước chug lớn nhất (30;45) Bởi vì 45 > 15
Tích của 2 số là 5.30=150
Giải thích : ta có nhận xét sau : a.b = UCLN(a,b) . BCNN(a,b)
=> tích 2 số là 5.30 = 150
Áp dụng công thức : BCNN(a,b)=a.bUCLN(a,b)BCNN(a,b)=a.bUCLN(a,b)
Vậy ƯCLN(a,b) là :
150 : 30 = 5
Vậy ƯCLN(a,b) = 5
HT
Áp dụng công thức : BCNN(a,b)=a.b
Vậy ƯCLN(a,b) là :
150 : 30 = 5
Vậy ƯCLN(a,b) = 5
HT
vì ước chung lớn nhất luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó
=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng
tích của 45 và 75 là : 45x75=3375
BCNN(45;75)=32.52=225
ƯCLN(45;75)=3.5=15
tích của ƯCLN và BCNN của 45;75 là 15x225=3375
vậy 2 tích đó bằng nhau
ta có :
30=2.3.530=2.3.5
45=32.545=32.5
BCNN(30,45)=90BCNN(30,45)=90.
Do đó các bội chung nhỏ hơn 500500 của 3030 và 4545 là các số tự nhiên chia hết cho 9090 và nhỏ hơn 500500
Vậy các số thỏa mãn điều kiện của bài toán là: 0,90,180,270,360,4500,90,180,270,360,450.