Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau: Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
Tham khảo
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
TK
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khảo
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu C.núi ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên phía Đông
Câu 16: Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều có cấu trúc: Phía Tây có đồng bằng rộng lớn.
B. Đều có cấu trúc: Phía Tây có nhiều cao nguyên, phía đông là đồng bằng.
C. Đều có cấu trúc: Phía Tây là núi trẻ, Phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
D. Đều có cấu trúc: Phía đông có nhiều núi cao và cao nguyên.
Câu 17: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 18: Nền văn hóa Mĩ la-tinh độc đáo do sự kết hợp của những dòng văn hóa nào?
A. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa Anh- điêng.
B. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa châu Phi, Anh – điêng.
C. Văn hóa châu Phi với Anh- điêng.
D. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa châu Phi.
Câu 19: Xét về tự nhiên, kinh tế – xã hội, Châu Phi chia thành mấy khu vực?
A. ba.
B. năm.
C. hai.
D. bốn.
Câu 20: Mục đích thành lập của Khối thị trường chung Méc-cô-xua là gì?
A. Nhằm khai thác nhiều tài nguyên hơn nữa.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Kết hợp sức mạnh về quân sự.
D. Các nước thành viên được tự do thương mại trên thế giới.
Câu 21: Châu Mĩ trải dài theo phương kinh tuyến khoảng :
A. Từ 550N đến 820B.
B. Từ 650N đến 700B.
C. Từ 820N đến 550B.
D. Từ 400N đến 900B.
Câu 22: Tỉ lệ dân số sống trong các đô thị ở Bắc Mĩ chiếm :
A. 75%
B. 76%
C. 77%
D. 78%
Câu 23: Nền nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh do:
A. Lệ thuộc vào nước ngoài.
B. Khí hậu, đất đai thích hợp cho một vai loại cây trồng.
C. Sản xuất chuyên môn hoá
D. Kĩ thuật lạc hậu
Câu 24: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của:
A. Các dòng biển nóng chảy ven bờ.
B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam.
C. Gió tín phong Đông Bắc, Đông Nam thường xuyên hoạt động.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 25: Dòng nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu Bắc Mĩ?
A. Địa hình và khí hậu tương đối đơn giản
B. Địa hình và khí hậu phức tạp và đa dạng
C. Địa hình phức tạp nhưng khí hậu đơn giản
D. Địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng
Câu 26: Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực?
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Gấu trắng.
D. Đà điểu.
Câu 27: Diện tích của châu Nam Cực là:
A. 10 triệu km2.
B. 12 triệu km2.
C. 14,1 triệu km2.
D. 15 triệu km2.
Câu 28. Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 9,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 8,5 triệu km2.
Câu 29. Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương?
A. Nước biển dâng.
B. Bão nhiệt đới.
C. Ô nhiễm môi trường biển.
D. Ảnh hưởng của dòng biển..
Câu 30. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương
D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương
P/s : mình chỉ giúp đ mấy câu mình biết thôi nhé:D
Câu 16: Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều có cấu trúc: Phía Tây có đồng bằng rộng lớn.
B. Đều có cấu trúc: Phía Tây có nhiều cao nguyên, phía đông là đồng bằng.
C. Đều có cấu trúc: Phía Tây là núi trẻ, Phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
D. Đều có cấu trúc: Phía đông có nhiều núi cao và cao nguyên.
Câu 17: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 18: Nền văn hóa Mĩ la-tinh độc đáo do sự kết hợp của những dòng văn hóa nào?
A. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa Anh- điêng.
B. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa châu Phi, Anh – điêng.
C. Văn hóa châu Phi với Anh- điêng.
D. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) với văn hóa châu Phi.
Câu 19: Xét về tự nhiên, kinh tế – xã hội, Châu Phi chia thành mấy khu vực?
A. ba.
B. năm.
C. hai.
D. bốn.
Câu 20: Mục đích thành lập của Khối thị trường chung Méc-cô-xua là gì?
A. Nhằm khai thác nhiều tài nguyên hơn nữa.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Kết hợp sức mạnh về quân sự.
D. Các nước thành viên được tự do thương mại trên thế giới.
Câu 21: Châu Mĩ trải dài theo phương kinh tuyến khoảng :
A. Từ 550N đến 820B.
B. Từ 650N đến 700B.
C. Từ 820N đến 550B.
D. Từ 400N đến 900B.
Câu 22: Tỉ lệ dân số sống trong các đô thị ở Bắc Mĩ chiếm :
A. 75%
B. 76%
C. 77%
D. 78%
không có đáp án đúng , đáp án chính xác là 81%
Câu 23: Nền nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh do:
A. Lệ thuộc vào nước ngoài.
B. Khí hậu, đất đai thích hợp cho một vai loại cây trồng.
C. Sản xuất chuyên môn hoá
D. Kĩ thuật lạc hậu
Câu 24: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của:
A. Các dòng biển nóng chảy ven bờ.
B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam.
C. Gió tín phong Đông Bắc, Đông Nam thường xuyên hoạt động.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 25: Dòng nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu Bắc Mĩ?
A. Địa hình và khí hậu tương đối đơn giản
B. Địa hình và khí hậu phức tạp và đa dạng
C. Địa hình phức tạp nhưng khí hậu đơn giản
D. Địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng
Câu 26: Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực?
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Gấu trắng.
D. Đà điểu.
Câu 27: Diện tích của châu Nam Cực là:
A. 10 triệu km2.
B. 12 triệu km2.
C. 14,1 triệu km2.
D. 15 triệu km2
Câu 28. Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 9,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 8,5 triệu km2.
Câu 29. Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương?
A. Nước biển dâng.
B. Bão nhiệt đới.
C. Ô nhiễm môi trường biển.
D. Ảnh hưởng của dòng biển..
Câu 30. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương
D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương
Tham khảo
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khảo:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.