Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh giữa máu và bạch huyết
Trả lời
Máu:
1. Máu là màu đỏ do sự hiện diện của tế bào hồng cầu.
2. Máu huyết tương chứa hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible và không diffusible như albumin, globulin và fibrinogen.
4. Nó có thể cục máu đông do sự hiện diện của số tiền nhiều hơn của fibrinogen.
5. Nó mang hơn O 2 và thực phẩm tiêu hóa hơn.
Bạch huyết:
1. Lymphs không màu do sự vắng mặt của hồng cầu.
2. Plasma bạch huyết có chứa bạch cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible.
4. Nó clotes chậm do sự hiện diện của ít fibrinogen.
5. Nó mang ít O 2 và các sản phẩm ít tiêu hóa.
Máu:
1. Máu là màu đỏ do sự hiện diện của tế bào hồng cầu.
2. Máu huyết tương chứa hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible và không diffusible như albumin, globulin và fibrinogen.
4. Nó có thể cục máu đông do sự hiện diện của số tiền nhiều hơn của fibrinogen.
5. Nó mang hơn O 2 và thực phẩm tiêu hóa hơn.
Bạch huyết:
1. Lymphs không màu do sự vắng mặt của hồng cầu.
2. Plasma bạch huyết có chứa bạch cầu.
3. Nó có chứa protein diffusible.
4. Nó clotes chậm do sự hiện diện của ít fibrinogen.
5. Nó mang ít oxi và các sản phẩm ít tiêu hóa.
a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ
Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
Tham khảo:
Đặc điểm so sánh | Vòng tuần hoàn nhỏ | Vòng tuần hoàn lớn |
Đường đi của máu | Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái | Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải |
Nơi trao đổi | Trao đổi khí ở phổi | Trao đổi chất ở tế bào |
Vai trò | Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài | Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào |
Độ dài vòng vận chuyển của máu | Ngắn hơn | Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ |
- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | - Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. -Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. |
Tĩnh mạch | - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. -Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. |
Mao mạch | - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào. |
Cung phản xạ
- Chi phối một phản ứng
- Mang nhiều tính năng
- Thời gian ngắn
Vòng phản xạ
- Chi phối nhiều phản ứng
- Có thể có sự tham gia của ý thức
- Thời gian kéo dài
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc